Tạp chí Khảo cổ học số 5.2015
Thứ tư, 13 Tháng 1 2016 10:56
Tạp chí Khảo cổ học số 5.2015
Dày 100 trang (cả bìa)
Khổ (19x27)cm
Trong số này có 6 bài viết về tổng quan khảo cổ học ở Việt Nam. Có đính kèm mục lục.
Tạp chí Khảo cổ học số 4/2015
Thứ hai, 30 Tháng 11 2015 11:47
Tạp chí Khảo cổ học số 4/2015
Dày 100 trang (cả bìa)
Khổ 19cm x27cm
Trong số này có 9 bài viết cùng các tin hoạt động khảo cổ học trong thời gian qua. (Có đính kèm mục lục)
- 19/05/2016 15:38 - Tạp chí Khảo cổ học số 1 - 2016
- 08/03/2016 14:59 - Tạp chí Khảo cổ học số 6 - 2015
- 13/01/2016 10:56 - Tạp chí Khảo cổ học số 5.2015
- 22/09/2015 12:32 - Sách Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2014
- 22/09/2015 12:31 - Tạp chí Khảo cổ học số 3/2015
- 22/09/2015 12:30 - Tạp chí Tiếng anh Khảo cổ học số 9/2014
- 22/05/2015 13:51 - Tạp chí Khảo cổ học số 2/2015
- 22/05/2015 13:50 - Tạp chí Khảo cổ học số 1/2015
Sách Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2014
Thứ ba, 22 Tháng 9 2015 12:32
- Tập hợp bài viết về những phát hiện mới Khảo cổ học năm 2014
- Sách dày 820 trang (cả bìa)
- Bìa cứng, khổ 19 x 27 cm
- 19/05/2016 15:38 - Tạp chí Khảo cổ học số 1 - 2016
- 08/03/2016 14:59 - Tạp chí Khảo cổ học số 6 - 2015
- 13/01/2016 10:56 - Tạp chí Khảo cổ học số 5.2015
- 30/11/2015 11:47 - Tạp chí Khảo cổ học số 4/2015
- 22/09/2015 12:31 - Tạp chí Khảo cổ học số 3/2015
- 22/09/2015 12:30 - Tạp chí Tiếng anh Khảo cổ học số 9/2014
- 22/05/2015 13:51 - Tạp chí Khảo cổ học số 2/2015
- 22/05/2015 13:50 - Tạp chí Khảo cổ học số 1/2015
- 02/03/2015 11:29 - Tạp chí Khảo cổ học số 6/2014 (chuyên đề Khảo cổ học dưới nước)
Tạp chí Khảo cổ học số 3/2015
Thứ ba, 22 Tháng 9 2015 12:31
- 19/05/2016 15:38 - Tạp chí Khảo cổ học số 1 - 2016
- 08/03/2016 14:59 - Tạp chí Khảo cổ học số 6 - 2015
- 13/01/2016 10:56 - Tạp chí Khảo cổ học số 5.2015
- 30/11/2015 11:47 - Tạp chí Khảo cổ học số 4/2015
- 22/09/2015 12:32 - Sách Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2014
- 22/09/2015 12:30 - Tạp chí Tiếng anh Khảo cổ học số 9/2014
- 22/05/2015 13:51 - Tạp chí Khảo cổ học số 2/2015
- 22/05/2015 13:50 - Tạp chí Khảo cổ học số 1/2015
- 02/03/2015 11:29 - Tạp chí Khảo cổ học số 6/2014 (chuyên đề Khảo cổ học dưới nước)
- 23/12/2014 15:27 - Tạp chí khảo cổ học số 4 năm 2014
Tạp chí Tiếng anh Khảo cổ học số 9/2014
Thứ ba, 22 Tháng 9 2015 12:30
- 08/03/2016 14:59 - Tạp chí Khảo cổ học số 6 - 2015
- 13/01/2016 10:56 - Tạp chí Khảo cổ học số 5.2015
- 30/11/2015 11:47 - Tạp chí Khảo cổ học số 4/2015
- 22/09/2015 12:32 - Sách Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2014
- 22/09/2015 12:31 - Tạp chí Khảo cổ học số 3/2015
- 22/05/2015 13:51 - Tạp chí Khảo cổ học số 2/2015
- 22/05/2015 13:50 - Tạp chí Khảo cổ học số 1/2015
- 02/03/2015 11:29 - Tạp chí Khảo cổ học số 6/2014 (chuyên đề Khảo cổ học dưới nước)
- 23/12/2014 15:27 - Tạp chí khảo cổ học số 4 năm 2014
- 03/11/2014 15:32 - Tạp chí Khảo cổ học (tiếng Anh) số 8/2013
Tạp chí Khảo cổ học số 2/2015
Thứ sáu, 22 Tháng 5 2015 13:51
|
|
|
|
||
|
||
KHẢO CỔ HỌC |
Mục Lục |
|
6 số một năm – số 2/2015 (194) |
Trang |
|
TỔNG BIÊN TẬPBùi Văn LiêmPHÓ TỔNG BIÊN TẬPNguyễn Gia Đối
TRÌNH BÀY BÌAThân Thị Hằng
TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ 61 - Phan Chu Trinh – Hà Nội Tel: 04. 9330732, Fax: 04. 9331607Email: tapchikhaoco@gmail.com |
ĐINH HỒNG HẢI, BÙI HUY VỌNG Từ mộ Pộ Mo đến biểu tượng người có sừng ở hang Đồng Nội: Một nghiên cứu "khảo cổ học nhân văn" |
3 |
NGUYỄN NGỌC QUÝ, TRẦN QUÝ THỊNH Đặc trưng phân bố các di tích khảo cổ tiền sử và sở sử ở Khánh Hòa |
15 |
|
TRẦN QUÝ THỊNH, NGUYỄN NGỌC QUÝ Không gian phân bố các di tích thời tiền sử và sơ sử ở tỉnh Đồng Nai |
27 |
|
TRÌNH NĂNG CHUNG Thạp đồng Đông Sơn trong mối quan hệ với thạp đồng ở Nam Trung Quốc |
35 |
|
HOÀNG THÚY QUỲNH, BÙI VĂN LIÊM Loại hình mộ chum Việt Nam qua nghiên cứu các giai đoạn phát triển và khu vực phân bố |
47 |
|
NGUYỄN MINH KHANG Một số phế tích kiến trúc và hiện vật của nhóm Đền tháp ở Hòa Lai ở Ninh Thuận |
58 |
|
TRẦN ANH DŨNG Khai quật chùa Lang Đạo lần thứ nhất |
66 |
|
TRẦN VĂN BẢO Những mộ cổ ở Lâm Đồng và vấn đề chủ nhân |
85 |
|
Thông tin hoạt động Khảo cổ học Giới thiệu sách
|
97 98 |
|
|
|
|
VIETNAM ACADEMY OF SOCIAL SCIENCES |
|
|
|
INSTITUTE OF ARCHAEOLOGY |
|||
|
|
|
|
Archaeology |
contents |
|
|
6 Editions p.a - 2/2015 (194) |
Page |
||
EDITOR-IN-CHIEFBùi Văn LiêmDEPUTY EDITORNguyễn Gia Đối
COVER PRESENTATIONThân Thị Hằng
EDITORIAL BOARD 61-Phan Chu Trinh – Hà Nội Tel: 04. 9330732, Fax: 04. 9331607 Emai: tapchikhaoco@gmail.com
|
ĐINH HỒNG HẢI, BÙI HUY VỌNG From Pộ Mo’s hat to the symbol of human face with horn at Đồng Nội Cave: A study of “humane archaeology” |
3 |
|
NGUYỄN NGỌC QUÝ, TRẦN QUÝ THỊNH |
15 |
||
Distributive characteristics of pre/protohistoric sites in Khánh Hòa province |
|
||
TRẦN QUÝ THỊNH, NGUYỄN NGỌC QUÝ Distributive space of pre/protohistoric sites in Đồng Nai province |
27 |
||
TRÌNH NĂNG CHUNG Đông Sơn-culture bronze tubular jars (thạp) in relation to those from south China |
35 |
||
HOÀNG THÚY QUỲNH, BÙI VĂN LIÊM Types of jar burials in Việt Nam from the research into various development stages and distributive areas |
47
|
||
NGUYỄN MINH KHANG Some architectural ruins and artifacts of Hòa lai stupa/temple group in Ninh thuận province |
58 |
||
TRẦN ANH DŨNG The first excavation of Làng Đạo Pagoda site |
66 |
||
TRẦN VĂN BẢO Ancient cemeteries in Lâm Đồng province and the problem of their owners |
85
|
||
R Information of Archaeological Activities R Book Recommendation |
97 98 |
- 13/01/2016 10:56 - Tạp chí Khảo cổ học số 5.2015
- 30/11/2015 11:47 - Tạp chí Khảo cổ học số 4/2015
- 22/09/2015 12:32 - Sách Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2014
- 22/09/2015 12:31 - Tạp chí Khảo cổ học số 3/2015
- 22/09/2015 12:30 - Tạp chí Tiếng anh Khảo cổ học số 9/2014
- 02/03/2015 11:29 - Tạp chí Khảo cổ học số 6/2014 (chuyên đề Khảo cổ học dưới nước)
- 23/12/2014 15:27 - Tạp chí khảo cổ học số 4 năm 2014
- 03/11/2014 15:32 - Tạp chí Khảo cổ học (tiếng Anh) số 8/2013
- 11/05/2014 11:51 - Tạp chí Khảo cổ học số 2/2014
- 01/03/2014 11:54 - Tạp chí Khảo cổ học số 1/2014
Nho giáo đạo học trên đất Kinh Kỳ
Thứ sáu, 13 Tháng 5 2016 10:32
Đạo học là một thuật ngữ bao hàm những ý nghĩa kép. Có một ý nghĩa là đạo và một ý nghĩa là học. Đạo theo nghĩa chữ hán là con đường, song đồng thời cũng lại là một từ ám chỉ tâm linh mang ý nghĩa của một tôn giáo. Học là học nhân cách, học lễ nghĩa, học để sống. Đạo học được đề cập ở đây là vấn đề giáo dục.
Mặc dù cuốn sách Nho giáo đạo học trên đất Kinh Kỳ của nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hồng Hà đề tài viết về Đạo học trên đất Kinh kỳ (Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội) nhưng tác giả không chỉ khoanh gọn mang tính giới hạn của một địa phương mà còn coi mảnh đất Kinh kỳ này là một trung tâm giáo dục đào tạo tiêu biểu cho cả nước và một khu vực lớn nên có nhiều người tuy không phải sinh ra ở đây mà chỉ là bằng nhiều cách, có thể là con nuôi, có thể là theo gia đình lên học và đỗ đạt tại mảnh đất này nên vẫn tính là người thuộc đất Kinh kỳ.
Nội dung cuốn sách gốm 8 chương trình bày về các vấn đề nho giáo, đạo học ở Việt Nam trước những cú huých của lịch sử, vụ nghi án hồ Dâm Đàn, cải cách Hồ Quý Ly hay con đường định mệnh của Nho giáo, về Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, về chế độ thi cử nho giáo trên đất Kinh Kỳ, các tiến sĩ nho học còn lưu danh trên đất Kinh Kỳ, và đề cập đến vấn đề đào tạo sau đại học.
Nxb: Văn hóa-Thông tin
Khổ:14,5x20,5
số trang: 496 trang
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- 13/05/2016 11:30 - Hệ thống phòng thủ miền Trung dưới triều Nguyễn
- 26/04/2016 13:03 - Thành cổ Chămpa - những dấu ấn của thời gian
- 26/04/2016 12:42 - Tháp Dương Long – Kiến trúc và điêu khắc
- 13/04/2016 13:37 - Nghệ thuật chạm gỗ và tạc tượng đồng bằng sông Hồng
- 05/04/2016 11:05 - Nghề luyện kim văn hoá Đồng Đậu
- 05/04/2016 11:04 - Đi tìm dấu tích Cung điện Đan Dương – sơn lăng của Hoàng đế Quang Trung
Hệ thống phòng thủ miền Trung dưới triều Nguyễn
Thứ sáu, 13 Tháng 5 2016 11:30
Miền Trung có vị trí quan trọng hàng đầu trong lịch sử Việt Nam thống nhất dưới thời Nguyễn. Triều Nguyễn nhận ra được vị thế đó nên đã sớm xây dựng một chiến lược quốc phòng để bảo vệ an ninh ở các tỉnh miền Trung. Bởi vì có bảo vệ được các tỉnh miền Trung mới đảm bảo sự an toàn cho Kinh đô Huế, cho vương triều Nguyễn.
Để đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước, mà sống còn là bảo vệ Kinh đô Huế, triều Nguyễn xây dựng hệ thống phòng thủ cảng biển và biển đảo, hệ thống các doanh điền và sơn phòng miền núi ở các tỉnh miền Trung rất đặc trưng và đã gắn liền với lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc qua nhiều sự kiện nổi bật vào nửa sau thế kỷ XIX.
Cuốn sách Hệ thống phòng thủ miền Trung dưới triều Nguyễn của PGS.TS Đỗ Bang thuộc đề tài cấp bộ: Hệ thống công trình phòng thủ các tỉnh miền Trung dưới triều Nguyễn (1802-1885) trong năm 2009-2010 của tác giả.
Nhà Lý, nhà Trần bảo vệ đất nước, bảo vệ kinh đô Thăng Long đã xây dựng các phòng tuyến phòng thủ từ Lạng Sơn đến Sông Cầu. Triều Nguyễn muốn bảo vệ đất nước, bảo vệ Kinh đô Huế và vương triều thì phải biết tăng cường phòng thủ hai mặt biển và núi. Nếu biết ứng xử với biển và núi đúng đắn, thích nghi không những sẽ mang lại hiệu quả trong phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng mà còn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử.
Nội dung cuốn sách làm rõ quá trình xây dựng hệ thống phòng thủ cửa biển, bảo vệ vùng biển đảo, xây dựng các đồn lũy, căn cứ quân sự ở vùng núi các tỉnh miền Trung của triều Nguyễn từ đầu thế kỷ XIX đến thời kỳ khởi phát phong trào Cần Vương.
Xin trân trọng giới thiệu đến đông đảo bạn đọc quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề này !
Ngô Thị Nhung
- 13/05/2016 10:32 - Nho giáo đạo học trên đất Kinh Kỳ
- 26/04/2016 13:03 - Thành cổ Chămpa - những dấu ấn của thời gian
- 26/04/2016 12:42 - Tháp Dương Long – Kiến trúc và điêu khắc
- 13/04/2016 13:37 - Nghệ thuật chạm gỗ và tạc tượng đồng bằng sông Hồng
- 05/04/2016 11:05 - Nghề luyện kim văn hoá Đồng Đậu
Thành cổ Chămpa - những dấu ấn của thời gian
Thứ ba, 26 Tháng 4 2016 13:03
Như các quốc gia cổ khác trong khu vực Đông Nam Á, có thể nói, lịch sử gần hai chục thế kỷ của vương quốc Chămpa là lịch sử hình thành và phát triển liên tục của các đô thị. Không phải ngẫu nhiên mà cái tên đầy đủ của Chăm pa (Chămpapura) có nghĩa là “thành thị Chămpa” mà người Trung Quốc và người Việt thường gọi là Chiêm Thành, theo các nhà nghiên cứu vương quốc Chămpa được hình thành trên cơ sở liên hiệp của các “tiểu quốc” theo cấu trúc Mandala. Mà, mỗi thành viên của Mandala đều có đô thành riêng của mình. Vì vậy, dấu tích mà các đô thị cổ Chămpa để lại cho chúng ta hôm nay không phải là ít.
Là một nhà khoa học, một người đã nghiên cứu lịch sử và văn hóa Chămpa trong nhiều năm, tác giả Ngô Văn Doanh muốn giới thiệu đến bạn đọc công trình Thành cổ Chămpa - những dấu ấn của thời gian, thông qua cuốn sách tác giả muốn trình bày một cách tương đối và đầy đủ và có hệ thống về những dấu tích và hiện trạng của các tòa thành cổ Chămpa cũng như những di sản vật chất và tinh thần mà những tòa thành này để lại
Các di tích thành cổ không chỉ có ý nghĩa đối với việc tìm hiểu lịch sử và văn hóa của vương quốc cổ Chămpa, mà còn là những di tích kiến trúc dân sự quan trọng mà người Chăm xưa đã để lại cho chúng ta hôm nay. Bên cạnh và cùng với các đền tháp, các tòa thành cổ là những chứng nhân thầm lặng, trung thực và cô đúc cho lịch sử và văn hóa của vương quốc Chămpa.
Để thuận tiện cho bạn đọc theo dõi, tác giả phân cuốn sách thành hai phần: phần viết và giới thiệu về các quốc đô và phần viết, giới thiệu về các đô thị cấp vùng miền.
- Nxb: Thế giới
- Khổ: 14x20,5
- Số trang:317 trang
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- 13/05/2016 11:30 - Hệ thống phòng thủ miền Trung dưới triều Nguyễn
- 13/05/2016 10:32 - Nho giáo đạo học trên đất Kinh Kỳ
- 26/04/2016 12:42 - Tháp Dương Long – Kiến trúc và điêu khắc
- 13/04/2016 13:37 - Nghệ thuật chạm gỗ và tạc tượng đồng bằng sông Hồng
- 05/04/2016 11:05 - Nghề luyện kim văn hoá Đồng Đậu
- 05/04/2016 11:04 - Đi tìm dấu tích Cung điện Đan Dương – sơn lăng của Hoàng đế Quang Trung
- 30/03/2016 14:08 - Hoa văn gốm văn hoá Đồng Đậu
Tháp Dương Long – Kiến trúc và điêu khắc
Thứ ba, 26 Tháng 4 2016 12:42
Trong hệ thống kiến trúc tháp Chàm ở Việt Nam, hệ thống tháp Chàm Bình Định được định danh thành một phong cách kiến trúc riêng. Với tổng số 8 cụm tháp trên tổng số 14 tháp hiện còn, được xem là một gia tài vô giá của quá khứ để lại cho vùng đất này.
Trong 14 tháp Chăm hiện còn của Bình Định, Tháp Dương Long không chỉ là tháp gạch cao của Đông Nam Á mà còn có vị trí khá đặc biệt trong lịch sử kiến trúc Chăm ở Việt Nam.
Cuốn sách Tháp Dương Long – Kiến trúc và điêu khắc của tác giả Đinh Bá Hòa là kết quả nghiên cứu trong nhiều năm và những lần chủ trì và trực tiếp khai quật khảo cổ học tại các ngôi tháp ở vùng này của tác giả.
Về tổng thể kiến trúc và điêu khắc của Tháp Dương Long , cái chính là yếu tố Chăm, nhưng đã mang nhiều nét của yếu tố ngoại sinh. Cái độc đáo trong kiến trúc và điêu khắc Tháp Dương Long , đó là sự kết hợp tài tình giữa hai chất liệu gạch và đá.
Tháp Dương Long được xây dựng theo một tín ngưỡng thống nhất, tháp chính giữa thờ thần Shiva, hai tháp hai bên thờ hai vị thần Visnu và Brahma. Thần Siva là một trong tam vị nhất thể của đạo Bà La Môn tượng trưng cho sự sáng tạo và hủy diệt, thần Brahma tượng trưng cho sự sinh thành, và Visnu tượng trưng cho sự bảo tồn, cả ba nằm trong sự luân chuyển không ngừng trong vũ trụ.
Cuốn sách được trình bày dưới dạng catolo ảnh, rất nhiều hình ảnh về tháp, và các biểu tượng trang trí của tháp, nội dung cuốn sách gồm 4 chương: 1/ tháp Dương Long - cái nhìn qua thời gian; 2/ Kiến trúc Tháp Dương Long; 3/ Tháp Dương Long nghệ thuật và điêu khắc; 4/ Tháp Dương Long qua tư liệu khảo cổ học.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- 13/05/2016 11:30 - Hệ thống phòng thủ miền Trung dưới triều Nguyễn
- 13/05/2016 10:32 - Nho giáo đạo học trên đất Kinh Kỳ
- 26/04/2016 13:03 - Thành cổ Chămpa - những dấu ấn của thời gian
- 13/04/2016 13:37 - Nghệ thuật chạm gỗ và tạc tượng đồng bằng sông Hồng
- 05/04/2016 11:05 - Nghề luyện kim văn hoá Đồng Đậu
- 05/04/2016 11:04 - Đi tìm dấu tích Cung điện Đan Dương – sơn lăng của Hoàng đế Quang Trung
- 30/03/2016 14:08 - Hoa văn gốm văn hoá Đồng Đậu
- 30/03/2016 14:08 - Đồ đồng Thời Nguyễn