Tạp chí Khảo cổ học số 1 – 2017
Dày 100 trang (cả bìa) – Khổ 19cm x 27cm
MỤC LỤC | |
Trang |
|
Lời Tòa soạn | 3 |
NGUYỄN TRƯỜNG ĐÔNG Phân tích so sánh phương thức cư trú, di chuyển và tổ chức kỹ thuật của người cổ ở Cán Tỷ và Đồi Thông |
4 |
TRỊNH HOÀNG HIỆP, HÀ MẠNH THẮNG, TRƯƠNG HỮU NGHĨA, BÙI VĂN HÙNG, NGUYỄN THỊ THƯƠNG HIỀN, TRẦN PHI CÔNG Kết quả khai quật di chỉ Thạch Lạc (Hà Tĩnh) năm 2014 |
29 |
NGUYỄN THƠ ĐÌNH Quy trình đúc trống đồng Đông Sơn theo hướng tiếp cận thực nghiệm dân tộc học - khảo cổ học |
44 |
NGUYỄN TIẾN ĐÔNG Di tích Cát Tiên (Lâm Đồng): Đặc trưng di tích và di vật |
56 |
NGUYỄN VĂN CHUYÊN Những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu các thương cảng cổ ven biển Bắc Trung Bộ Việt Nam |
66 |
LÊ HẢI ĐĂNG Tín ngưỡng người Thái Thanh Hóa và Nghệ An đối sánh với người Tày Đèn Hủa Phăn (Lào) |
73 |
NGUYỄN ĐĂNG HIỆP PHỐ Tri thức địa phương của người Mạ trong canh tác rẫy ở vườn Quốc gia Cát Tiên |
84 |
Tin buồn | 97 |
Giới thiệu sách | 98 |
Page |
|
Editor’s note | 3 |
NGUYỄN TRƯỜNG ĐÔNG Comparative analysis of settlement and relocation patterns and technical organization of ancient inhabitants at Cán Tỷ and Đồi Thông sites |
4 |
TRỊNH HOÀNG HIỆP, HÀ MẠNH THẮNG, TRƯƠNG HỮU NGHĨA, BÙI VĂN HÙNG,NGUYỄN THỊ THƯƠNG HIỀN, TRẦN PHI CÔNG Results of excavation at Thạch Lạc site (Hà Tĩnh province) in 2014 |
29 |
NGUYỄN THƠ ĐÌNH
Process of casting Đông Sơn bronze drums with the approach of ethno-archaeological experiment
|
44 |
NGUYỄN TIẾN ĐÔNG
Cát Tiên site (Lâm Đồng province): site and artifact characteristics
|
56 |
NGUYỄN VĂN CHUYÊN
Basic issues in research on ancient trade ports along the northern coast of Central Việt Nam |
66 |
LÊ HẢI ĐĂNG
Cultural beliefs of Thái minorities in Thanh Hóa and Nghệ An provinces in comparison to Tay Deng minority in Hua Phan province (Laos)
|
73 |
NGUYỄN ĐĂNG HIỆP PHỐ
Local knowledge of Mạ minority in field cultivation in Cát Tiên National Garden
|
84 |
Sad News | 97 |
Book Recommendation | 98 |
Tạp chí Khảo cổ học số 6 – 2016
Dày 100 trang (cả bìa) – Khổ 19cm x 27cm
Mục Lục | |
Trang |
|
TRÌNH NĂNG CHUNG, NGUYỄN TRƯỜNG ĐÔNG
Hang Nà Mò (Bắc Kạn) và vấn đề niên đại văn hóa Bắc Sơn |
3 |
VŨ TIẾN ĐỨC
Các di tích trung kỳ Đá mới ở Đắk Lắk và Đắk Nông: Tư liệu và nhận thức
|
14 |
TRỊNH HOÀNG HIỆP
Về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân hậu kỳ Đá mới - sơ kỳ Kim khí ở lưu vực sông Cả
|
25 |
NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG, SEI-ICHIRO TSUJI, VŨ VĂN PHÁI
Thực vật giai đoạn Holocene trung - muộn và hoạt động của cư dân cổ ở khu vực di chỉ Đông Sơn (Thanh Hóa)
|
33 |
NGUYỄN VĂN HẢO
Thạp đồng - Di vật của văn hóa Đông Sơn
|
43 |
ĐẶNG HỒNG SƠN, NGUYỄN VĂN ANH, NGUYỄN MINH HÙNG
Đầu ngói ống mặt người Luy Lâu (Việt Nam)
|
49 |
NGUYỄN VĂN QUẢNG
Các di tích đền tháp Champa ở Thừa Thiên Huế
|
73 |
Thông tin hoạt động khảo cổ học | 95 |
Mục lục Tạp chí Khảo cổ học năm 2016 | 96 |
contents
Page |
|
TRÌNH NĂNG CHUNG, NGUYỄN TRƯỜNG ĐÔNG
Nà Mò Cave (Bắc Kạn province) and chronological issue of Bắc Sơn culture
|
3 |
VŨ TIẾN ĐỨC
Middle Neolithic sites in Đắk Lắk and Đắk Nông: Data and Perception
|
14 |
TRỊNH HOÀNG HIỆP
About material and spiritual life of late Neolithic- early Metal Age inhabitants in Cả-river basin |
25 |
NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG, SEI-ICHIRO TSUIJI, VŨ VĂN PHÁI
Flora from middle - late Holocene and ancient human activities at Đông Sơn site
|
33 |
NGUYỄN VĂN HẢO
Bronze buckets - Đông Sơn culture artifacts
|
43 |
ĐẶNG HỒNG SƠN, NGUYỄN VĂN ANH, NGUYỄN MINH HÙNG
Human face-shaped tile ends at Luy Lâu site (Việt Nam)
|
49 |
NGUYỄN VĂN QUẢNG
Champa temples/towers in Thừa Thiên Huế
|
73 |
Information of Archaeological Activities | 95 |
Contents of Khảo cổ học (Journal of Archaeology) in 2016 | 96 |
I. HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ XẾP THEO A, B, C
1. BÙI VĂN HIẾU 2016. Móng cột thời Trần qua tài liệu khảo cổ học (Pillar bases of Trầnperiod on the basis of archaeological data) // Khảo cổ học, số 1: 71-81.
2. BÙI VĂN HIẾU 2016. Nghiên cứu khảo cổ học biển gần đây ở Vân Đồn (Quảng Ninh).
(Recent research on marine archaeology in Vân Đồn (Quảng Ninh)
// Khảo cổ học, số 5: 88-96.
3. BÙI VĂN LIÊM, BÙI VĂN HIẾU 2016. Khảo cổ học biển ở Quảng Nam và Quảng Ngãi
(Maritime archaeology in Quảng Nam and Quảng Ngãi) // Khảo cổ học, số 1: 37-47.
4. BÙI VĂN LIÊM, BÙI VĂN HIẾU 2016. Những hiểu biết về khảo cổ học biển ở Bình Định và
Phú Yên (Perception of marine archaeological in Bình Định and Phú Yên)
// Khảo cổ học, số 5: 71-87.
5. BÙI THỊ THU PHƯƠNG 2016. Di chỉ Bãi Cát Đồn trong hệ thống văn hóa Hạ Long
trên đảo Cát Bà (Hải Phòng) (Bãi Cát Đồn site in the Hạ Long-culture sysystem on
Cát Bà Island (Hải Phòng) // Khảo cổ học, số 3: 32-39.
6. ĐẶNG VĂN THẮNG 2016. Đền Hindu ở Ấn Độ và trong văn hóa Óc Eo (Hindu temples in
India and Óc Eo culture) // Khảo cổ học, số 2: 51-62.
7. ĐẶNG VĂN THẮNG, VÕ THỊ HUỲNH NHƯ 2016. Đền thần Hindu ở Cát Tiên (Lâm Đồng)
(Hindu temple in Cát Tiên (Lâm Đồng) // Khảo cổ học, số 5: 43-57.
8. ĐẶNG HỒNG SƠN, NGUYỄN VĂN ANH, NGUYỄN MINH HÙNG 2016. Đầu ngói
ống mặt người Luy Lâu (Việt Nam) (Human face-shaped tile ends at Luy Lâu site
(Việt Nam) // Khảo cổ học, số 6: 43-72.
9. HOÀNG XUÂN CHINH 2016. Văn hóa Phùng Nguyên - tầm tỏa rộng (Phùng Nguyên culture-
widespread scope) // Khảo cổ học, số 4: 17-24.
10. LÂM THỊ MỸ DUNG, NGUYỄN HỮU MẠNH, NGUYỄN VĂN QUẢNG 2016. Thành
Lồi (Thừa Thiên Huế) qua những kết quả nghiên cứu mới (Lồi Citadel (Thừa Thiên Huế)
through the new research results) // Khảo cổ học, số 5: 58-70.
11. LÊ HẢI ĐĂNG 2016. Di chỉ Huổi Han (Lai Châu) - Tư liệu và nhận thức. (Huổi Han site
(Lai Châu province) - Data and perception) // Khảo cổ học, số 1: 22-29.
12. LÊ HẢI ĐĂNG 2016. Tín ngưỡng nông nghiệp của người Thái ở Nghệ An và Thanh Hóa
(Agricultural beliefs of Thái minority in Nghệ An and Thanh Hóa provinces)
// Khảo cổ học, số 2: 93-100.
13. LẠI VĂN TỚI 2016. Về lớp văn hóa Phùng Nguyên ở di chỉ Đình Tràng (About the Phùng Nguyên -
culture layer at the Đình Tràng site (Hà Nội) // Khảo cổ học, số 4: 3-16
14. LƯU VĂN PHÚ, TRỊNH HOÀNG HIỆP, NGUYỄN THƠ ĐÌNH 2016. Kết quả khai quật di chỉ
Hòn Ngò (Quảng Ninh) năm 2014 (Excavation results from Hòn Ngò site (Quảng Ninh
province) in 2014 // Khảo cổ học, số 2: 17-28.
15. LƯƠNG CHÁNH TÒNG 2016. Di vật tùy táng phát hiện trong một số lăng mộ thời Nguyễn ở Nam Bộ
(Funeral goods found in some mausoleums from Nguyễn period in Southern Việt nam)
// Khảo cổ học, số 2: 74-92.
16. MAI THÙY LINH 2016. Sự chuyển biến của tháp mộ thời Lê Trung hưng sang thời
Nguyễn (Changes of burial stupas from Lê Trung hưng period to Nguyễn period)
// Khảo cổ học, số 1: 93-100.
17. NAM.C KIM 2016. Kiến trúc trường tồn, thể chế bền lâu: lao động, đô thị hóa, hình
thái nhà nước sớm ở Bắc Việt Nam (Lasting Monuments and Duable Institutions:
Labor, Urbanism, and Statehood in Northern Việt nam) // Khảo cổ học, số 4: 25-71
18. YOSHIYUKI IIZUKA, TOMOMI SUZUKI, EMIY MIYAMA, NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG, MARIKO YAMAGATA 2016. Những kết quả nghiên cứu bước đầu các hiện vật
đá ở Tràng Kênh, Hải Phòng, miền Bắc Việt Nam. (Initial results of the research on
stone artifacts from Tràng Kênh, Hải Phòng, Northern Việt Nam)
// Khảo cổ học, số 2: 29-39.
19. NGUYỄN PHÚC CẦN 2016. Phân loại và định niên đại trống đồng tỉnh Khánh Hòa
(Classification and dating of bronze drums from Khánh Hòa province)
// Khảo cổ học, số 1: 30-36.
20. NGUYỄN LÂN CƯỜNG 2016. Về di cốt người cổ ở Bàu Dũ (Quảng Nam) khai quật năm 2014
(About ancient human bones from Bàu Dũ site (Quảng Nam province) in 2014
excavation // Khảo cổ học, số 2: 3-16.
21. NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN 2016. Ngọc tỷ ấn vương triều Nguyễn (Royal jade sealsfrom the Nguyễn
period) // Khảo cổ học, số 4: 95-100.
22. NGUYỄN VĂN ĐÁP 2016. Giá trị văn hóa khảo cổ học Tây Yên Tử và một vài định
hướng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị (Archaeological values of western Yên Tử sites
and some orientations of preservation, endorsement, and valorization) // Khảo cổ học, số 1: 82 - 92.
23. NGUYỄN TRƯỜNG ĐÔNG 2016. Tư liệu mới về địa tầng và phương thức cư trú của người
tiền sử ở Sủa Cán Tỷ (Hà Giang) (New data of stratigraphy and settlement patterns at Sủa
Cán Tỷ prehistoric site (Hà Giang province) // Khảo cổ học, số 1: 3-12.
24. NGUYỄN GIA ĐỐI, LÊ HẢI ĐĂNG, PHAN THANH TOÀN, A.KANDYBA 2016.
Khai quật hang Mang Chiêng, vườn quốc gia Cúc Phương (Excavation at Mang
Chiêng cave site, Cúc Phương national Garden) // Khảo cổ học, số 3: 9-21.
25. NGUYỄN GIA ĐỐI 2016. Các bối cảnh môi trường và văn hóa trong thời kỳ Holocene
ở châu thổ sông Hồng (Environmental and cultural contexts in Holocene in Hồng
river delta) // Khảo cổ học, số 5: 3-18.
26. NGUYỄN GIANG HẢI 2016. Sức sống Đông Sơn qua một số loại hình di tích khảo cổ học
(Đông Sơn vitality from some types of archaeological sites) // Khảo cổ học, số 5: 36-42.
27.NGUYỄN VĂN HẢO 2016. Thạp đồng - Di vật văn hóa Đông Sơn (Bronze buckets -
Đông Sơn culture artifacts) // Khảo cổ học, số 6: 43-48.
28. NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG 2016. Dấu vết lúa gạo mới phát hiện ở miền Bắc Việt Nam
(Rice traces at some archaeological sites in Northern Viet nam) // Khảo cổ học, số 2: 40-50.
29. NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG, SEI-ICHIRO TSUIJI, VŨ VĂN PHÁI 2016. Thực vật
giai đoạn Holocen trung - muộn và hoạt động của cư dân cổ ở di chỉ Đông Sơn (Thanh Hóa)
(Flora from middle - late Holocene and ancient human activities at Đông Sơn site)
// Khảo cổ học, số 6: 33-42
30. NGUYỄN HỒNG KIÊN, NGUYỄN VĂN MẠNH 2016. Về một số hệ thống dẫn/thoát
nước ở 18 Hoàng Diệu, thuộc khu Trung tâm di tích Hoàng thành Thăng Long (About some
systems of water drainage at 18 Hoàng Diệu, the centre of Thăng Long Imperial Citadel)
// Khảo cổ học, số 1: 60-70.
31. NGUYỄN THẮNG 2016. Vài nét về hai ngôi chùa nội công ngoại quốc huyện Đan Phượng, Hà Nội
(Some features of the two pagodas in Đan Phượng distric, Hà Nội)
// Khảo cổ học, số 4: 89-94
32. NGUYỄN VĂN QUẢNG 2016. Các di tích đền tháp Champa ở Thừa Thiên Huế
(Champa temples/towers in Thừa Thiên Huế) // Khảo cổ học, số 6: 73-94
33. NGUYỄN KHẮC SỬ, PHAN THANH TOÀN 2016. Hệ thống các di tích Đá mới ở
vùng núi Nghệ An: Tư liệu và thảo luận (Sysystem of Neolithic sites in Nghê An
mountainous area: Data and discussion // Khảo cổ học, số 3: 22-31.
34. NGUYỄN DOÃN VĂN 2016. Nhận diện La Thành (Thăng Long) qua kết quả khai quật Đê Bưởi
(Identification of La citadel (Thăng Long) excavation results from Đê Bưởi site)
// Khảo cổ học, số 2: 63-72.
35. NGUYỄN DOÃN VĂN 2015. Nhận thức về địa điểm Ô Chợ Dừa qua tư liệu khai quật khảo
cổ học năm 2013 (Perception of Ô Chợ Dừa through data of archaeological excavations in 2013) // Khảo cổ học, số 6: 35-46.
36. PHẠM LÊ HUY 2016. Khảo cứu bia miếu Đào Hoàng (Nghè thôn Thanh Hoài, Thuận Thành, Bắc Ninh).
(Research on the stele of Đào Hoàng shrine (Thanh Hoài commune, Thuận Thành district, Bắc Ninh province)
// Khảo cổ học, số 1: 48-59.
37. PHẠM QUỐC QUÂN 2016. Ghi chép về Khảo cổ học vùng Châu Thuận Biển, tỉnh Quảng Ngãi
(Archaeological notes at Châu Thuận Sea - Quảng Ngãi province) // Khảo cổ học, số 6: 76-80.
38. TRẦN ANH DŨNG 2016. Khai quật chùa Lang Đạo lần thứ nhất (The first excavation of Lang Đạo
Pagoda site) // Khảo cổ học, số 2: 66-84.
39. TRẦN ANH DŨNG 2016. Khai quật lần thứ hai di tích chùa Lang Đạo (Tuyên Quang) (Second
excavation at Lang Đạo pagoda (Tuyên Quang province) // Khảo cổ học, số 4: 72-88.
40. TRẦN VĂN BẢO 2016. Những mộ cổ ở Lâm Đồng và vấn đề chủ nhân (Ancient cemeteries in
Lâm Đồng province and the problem of their owners) // Khảo cổ học, số 2: 85-96
41. TRẦN QUÝ THỊNH, NGUYỄN NGỌC QUÝ 2016. Không gian phân bố các di tích
thời tiền sử và sơ sử ở tỉnh Đồng Nai (Distributive space of pre/protohistoric sites
in Đồng Nai province) // Khảo cổ học, số 2: 27-34.
42. TRẦN QUÝ THỊNH, NGUYỄN NGỌC QUÝ 2016. Một số nhận thức mới về các di
tích thời đại Kim khí ở tỉnh Đồng Nai (Some new perceptions of sites from Metal
Age in Đồng Nai province) // Khảo cổ học, số 3: 32-37.
43. TRÌNH NĂNG CHUNG, NGUYỄN TRƯỜNG ĐỒNG 2016. Hang Nà Mò (Bắc Cạn) và vấn đề
niên đại văn hóa Bắc Sơn (Nà Mò Cave (Bắc Cạn province) and chronological issue
of Bắc Sơn culture) // Khảo cổ học, số 6: 3-13.
44. TRƯƠNG ĐẮC CHIẾN 2016. Về ba ngôi mộ có mặt nạ vàng ở Giồng Lớn (Bà Rịa-
Vũng Tàu) (About three burials with gold masks found from Giồng Lớn (Bà Rịa -
Vũng Tàu) // Khảo cổ học, số 3: 63-76.
45. TRƯƠNG ĐẮC CHIẾN 2016. Quá trình chiếm lĩnh vùng ngập mặn Đông Nam Bộ thời Tiền
sử và Sơ sử (Process of mangrove occupation in the eastern part of southern Việt Nam
in pre- protohistorical period) // Khảo cổ học, số 5: 19-35.
46. TRƯƠNG HỮU NGHĨA, NGUYỄN ANH TUẤN 2016. Di cốt người cổ hang Diêm (Thanh Hoá)
(Ancient human bones at Diêm cave (Thanh Hóa province) // Khảo cổ học, số 4: 69-78.
47. TRỊNH HOÀNG HIỆP 2016. Về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Hậu kỳ
Đá mới - sơ kỳ Kim khí ở lưu vực sông Cả (About material and spiritual life of
late Neolithic- early Metal Age inhabitants in Cả-river basin) // Khảo cổ học, số 6: 25-32.
48. VŨ TIẾN ĐỨC 2016. Các di tích Trung kỳ Đá mới ở Đắk Lắk và Đắk Nông: Tư liệu và nhận thức
(Middle Neolithic sites in Đắk Lắk and Đắk Nông: Data and perception)
// Khảo cổ học, số 6: 14-24.
II. ph©n lo¹i c¸c vÊn ®Ò
1. Khảo cổ học liên ngành (Inter-disciplinary Archaeology): 12,22
1. Thời đại Đá (Stone Age): 11,23,24,25,33,43
2. Thời đại Kim khí (Metal Age): 5,9,13,14,17,18,19,20,26,27,28,29,41,44,45,46,47,48
3. Khảo cổ học Lịch sử (Historical Archaeology):
3.1. Chùa (Temple): 31,38,39
3.2. Lăng, mộ cổ (Ancient mausoleu/ tomb): 15,16,21,40
3.3. Kiến trúc (Architecture):1,8,30,34,35
3.4. Champa - Óc Eo: 6,7,10,32
4. Khảo cổ học dưới nước (Underwater Archaeology): 2,3,4,37
TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ
61- Phan chu trinh - Hà Nội
Tel: 04. 9330732, Fax: 04. 9331607
Email: tapchikhaoco@gmail.com
Theo quyết định này, chủ đầu tư là Viện Khảo cổ học chịu trách nhiệm tổ chức lựa chọn nhà thầu, giám sát, theo dõi hoạt động đấu thầu theo kế hoạch lựa chọn nhà thầu được duyệt, đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Viện Khảo cổ học trân trọng thông báo để các đơn vị quan tâm dự thầu!
1. Bắt đầu từ đám mây mù của huyền thoại 2. Thử vén đám mây mù của huyền thoại 3. Nhưng không phải chỉ có huyền thoại 4. Trong buổi sáng của lịch sử 5. Từ những người săn bắn hái lượm đến những người trồng trọt 6. Một bức tranh ghép mảnh (mosaic) mới của văn hóa tiền sử 7. Từ khi đồng thau xuất hiện ở lưu vực sông Hồng 8. …Và ở các lưu vực sông Mã, sông Lam 9. Rực rỡ Đông Sơn 10. Cuộc sống của người Đông Sơn 11. Trống đồng Đông Sơn 12. Sự hình thành nhà nước đầu tiên 13. Vua An Dương và nước Âu Lạc 14. Thành Cổ Loa 15. Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc 16. Từ ách thống trị của Nam Việt đến ách thống trị của đế quốc Hán 17. Hai thế kỷ trước Công nguyên: Bắt đầu một tiếp biến văn hóa 18. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 19. Năm thế kỷ sau Công nguyên: Tình hình nông nghiệp 20. Năm thế kỷ sau Công nguyên: Tình hình thủ công nghiệp 21. Năm thế kỷ sau Công nguyên: Những biến đổi xã hội và văn hóa 22. Nho giáo và Đạo giáo ở Giao châu 23. Sự du nhập của Phật giáo ở Việt Nam 24. Cuộc nổi dậy của Bà Triệu 25. Các cuộc nổi dậy ở Giao châu sau khởi nghĩa Bà Triệu 26. Lý Bí và nước Vạn Xuân 27. Cuộc kháng chiến chống quân Lương 28. Lý Phật Tử và cuộc xâm lược của nhà Tùy 29. Dưới sự thống trị của Tùy-Đường 30. Văn hóa Việt Nam thời Tùy-Đường 31. Cuộc nổi dậy của ông vua đen 32. Từ vua Bố Cái đến thủ lĩnh Dương Thanh 33. Họ Khúc và bước đầu của nền độc lập 34. Dương Đình Nghệ khôi phục quyền tự chủ (931-937) 35. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 36. Nhìn lại mười thế kỷ dưới sự thống trị của Trung Quốc 37. Từ triều Ngô đến mười hai sứ quân 38. Đinh Bộ Lĩnh khôi phục sự thống nhất đất nước 39. Lê Hoàn và cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 40. Thành Hoa Lư 41. Triều đại Lê : tình hình chính trị 42. Triều đại Lê : tình hình kinh tế 43. Văn hóa việt nam thế kỷ 10 44. Ông vua nằm và sự kết thúc của triều Lê 45. Lý Công Uẩn với sự bắt đầu của thời kỳ Thăng Long 46. Triều đại Lý và chế độ trung ương tập quyền 47. Quân đội thời Lý 48. Nhà Lý với các dân tộc thiểu số 49. Cuộc kháng chiến chống Tống: Tấn công trước để tự vệ 50. Cuộc kháng chiến chống Tống: Chiến trận bên sông Cầu 51. Các hình thức sở hữu ruộng đất thời Lý 52. Nông nghiệp thời Lý 53. Thủ công nghiệp thời Lý 54. Thương nghiệp thời Lý 55. Đời sống hàng ngày thời Lý 56. Các tôn giáo thời Lý 57. Nghệ thuật thời Lý 58. Thăng long thời Lý |
59. Sự suy vong của triều Lý 60. Nhà Trần bắt đầu 61. Bộ máy quan lại từ trung ương đến làng xã 62. Quân đội thời Trần 63. Cuộc kháng chiến chống quân mông cổ năm 1258 64. Giữa hai cuộc chiến tranh (1258 - 1285) 65. Hội nghị Diên Hồng và Hịch Tướng sĩ của Trần Hưng Đạo 66. Cuộc kháng chiến chống Nguyên năm 1285 67. Cuộc kháng chiến chống Nguyên 1287 - 1288 68. Sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Trần 69. Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần 70. Đời sống hàng ngày và lễ hội thời Trần 71. Phật giáo và nho giáo thời Trần 72. Nghệ thuật thời Trần 73. Thăng long thời Trần 74. Triều Trần trên bước đường suy vong 75. Những cải cách của Hồ Quý Ly và triều đại Hồ 76. Quân Minh xâm lược 77. Những cuộc khởi nghĩa chống minh đầu tiên 78. Khởi nghĩa Lam Sơn: Những bước đầu gian khổ 79. Khởi nghĩa Lam Sơn: Tiến đến thắng lợi hoàn toàn 80. Lê lợi với việc hàn gắn vết thương chiến tranh 81. Sự củng cố nhà nước tập quyền ở thế kỷ 15 82. Chính sách ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thế kỷ 15 83. Thủ công nghiệp và Thương nghiệp thế kỷ 15 84. Nho giáo chiếm ưu thế ở thế kỷ 15 85. Văn học nghệ thuật thế kỷ 15 86. Sự củng cố nhà nước tập quyền ở thế kỷ 15 87. Chính sách ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thế kỷ 15 88. Thế kỷ 16 bắt đầu với nhiều biến động 89. Nhà Mạc và cuộc chiến tranh Nam-Bắc 90. Cuộc nội chiến Trịnh-Nguyễn 91. Kinh tế nông nghiệp và công việc khai hoang thế kỷ 16-17 92. Thủ công nghiệp và thương nghiệp thế kỷ 16-17 93. Văn hóa Việt Nam thế kỷ 16-17: Đời sống tư tưởng và tôn giáo 94. Văn hóa Việt Nam thế kỷ 16-17: Văn học và nghệ thuật 95. Đàng NgoàI thế kỷ 18: Sự mục nát của chính quyền Trịnh 96. Kinh tế Đàng NgoàI thế kỷ 18: Thủ công nghiệp và thương nghiệp 97. Kinh tế Đàng NgoàI thế kỷ 18: Nông nghiệp 98. Những cuộc nổi dậy của nông dân Đàng Ngoài 99. Kinh tế Đàng Trong thế kỷ 18 100. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn 101. Tây Sơn chống quân Xiêm 102. Lật đổ chính quyền Lê-Trịnh 103. Kháng chiến chống quân Thanh 104. Đời sống tinh thần thế kỷ 18: Ý thức và tín ngưỡng 105. Đời sống tinh thần thế kỷ 18: Văn học nghệ thuật 106. Nguyễn Ánh khôi phục ngai vàng 107. Lời tạm biệt của tác giả - Vài dòng về nhà Nguyễn. |
St: Ngô Thị Nhung
- Dịch giả: Hà Văn Tấn
- Khổ sách: 15,5 x 23
- Số trang: 160tr- 2017
Về kiến trúc và đời sống cung đình: đề mục 1, 2, 6, 40.
Về tổ chức bộ máy nhà nước: đề mục 5, 33, 34, 39.
Về điều kiện tự nhiên và sản vật: đề mục 18, 19, 22, 23, 24, 25, 26.
Về các hoạt động kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và mậu dịch: đề mục 17, 20, 21, 29, 32.
Về đời sống văn hóa từ các tầng lớp xã hội, trang phục, đồ dùng, ẩm thực đến văn tự, lịch pháp, tín ngưỡng, phong tục tập quán: đề mục 3, 4, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 27, 28, 30, 31, 35, 36, 37, 38.
Chu Đạt Quan qua Chân Lạp phong thổ ký đã lưu lại một diện mạo khá toàn diện cuộc sống của vùng quốc đô nước Chân Lạp dưới vương triều Indravarman III (1295-1307). Với vốn hiểu biết sâu sắc và dưới góc nhìn của một người nước ngoài, Chu Đạt Quan để lại những miêu tả khá cụ thể và sinh động về văn hóa, lối sống, phong tục tập quán của người Chân Lạp, có những điều do ông quan sát trực tiếp và cũng có những điều do ông nghe kể qua các chuyện kể dân gian. Chính trong nguồn tư liệu truyền khẩu dân gian này, có những câu chuyện làm cho các nhà khoa học băn khoăn, hoài nghi về tính xác thực của nó, cho rằng hoặc có thể do tác giả nghe theo lời đồn đại không có điều kiện khảo cứu tường tận, hoặc do tác giả cường điệu tính kỳ lạ của nó, ví như chuyện “Trận thảm” trong đề mục “Con gái” (đề mục 8). Nhưng dù sao ghi lại những chuyện kể dân gian đó từ thế kỷ XIII với nhận thức của tác giả vẫn là những tư liệu có niên đại cụ thể để mai sau thẩm định. Giá trị tư liệu của tác phẩm Chân Lạp phong thổ ký là điều được mọi nhà nghiên cứu khẳng định và đánh giá cao.
(ST: Ngô Thị Nhung)
Ban Tổ chức Hội nghị trân trọng kính mời các cơ quan, tổ chức, cá nhân làm công tác khảo cổ học và các ngành có liên quan gửi bài viết tham dự hội nghị.
1. Nội dung bài gửi: Những phát hiện và nghiên cứu mới về khảo cổ học trong năm qua (kể từ Hội nghị thông báo tháng 9 năm 2016 tới nay). Nội dung thông tin cần chắt lọc, tập trung vào những phát hiện và nghiên cứu mới.
Để thuận lợi cho công tác tổ chức hội nghị và in ấn, Ban tổ chức hội nghị chỉ khuyến khích những bài viết có nội dung liên quan trực tiếp đến chuyên ngành khảo cổ học - những di tồn văn hóa vật chất (di tích, di vật khảo cổ học), còn những đối tượng sưu tầm, nghiên cứu khác như sắc phong, các văn bản Hán - Nôm, thư tịch hay các tư liệu văn hóa dân gian… xin được gửi tới hội nghị thuộc các chuyên ngành khác phù hợp hơn. Rất mong quý vị cảm thông, chia sẻ với Ban tổ chức hội nghị.
2. Hình thức: Độ dài mỗi bài tối đa là 03 trang đánh máy khổ giấy A4 với không quá 03 tác giả mỗi báo cáo. Mỗi tác giả gửi tối đa 03 báo cáo. Các bản vẽ và ảnh minh hoạ xin đính kèm vào bản text trong file vi tính. Phông chữ thống nhất sử dụng trong bài viết là Unicode - Times New Roman; cỡ chữ 13; không chấp nhận các bản text bằng PDF.
3. Thời gian gửi bài: Hạn cuối cùng đến hết ngày 31 tháng 8 năm 2017.
Tác giả gửi bài cần đề địa chỉ, số điện thoại, email rõ ràng để tiện liên hệ.
4. Địa chỉ gửi bài: Viện Khảo cổ học, 61 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Email: hoinghitbkch@gmail.com
Để tránh nhầm lẫn, các bài gửi qua email hoặc bưu điện cần phải đề: Bài gửi Hội nghị Thông báo khảo cổ học năm 2017
Chúng tôi hy vọng với sự quan tâm và hợp tác của quý vị và quý cơ quan, Hội nghị Thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học lần thứ 52 sẽ thành công tốt đẹp.
Trân trọng!
VIỆN TRƯỞNG | ||
TRƯỞNG BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ
(Đã ký)
|
||
PGS.TS. Nguyễn Giang Hải |
Quang cảnh khu vực gần hang Pắc Tà
+Lớp mặt (1): lớp văn hóa hiện đại, màu xám tro
+Lớp 2: lớp trầm tích hang động vô sinh, màu vàng nhạt
+Lớp 3: lớp văn hóa, màu xám đen
+Lớp 4: lớp văn hóa, màu vàng nhạt
+Lớp 5: lớp văn hóa, màu xám tro loang lổ
+Lớp 6: lớp trầm tích hang động vô sinh
+Lớp 7: lớp văn hóa, màu nâu đỏ (do ảnh hưởng của lửa)
+Lớp vô sinh dưới cùng: trầm tích hang động
Địa tầng di chỉ hang Pắc Tà
Hiện vật đá tại di chỉ hang Pắc Tà
Xương và nhuyễn thể trong hố khai quật
- Nxb: Khoa học xã hội, 2016
- Khổ sách: 16 x 24cm
- số trang: 782 trang
Nội dung cuốn sách gồm 5 chương:
Chương 1: Trình bày tổng quan tư liệu về địa lý nhân văn; tình hình phát hiện, nghiên cứu khảo cổ học miền Trung, nhấn mạnh một số hiện tượng đặc thù của vùng như: động đất, núi lửa, biển tiến, biển thoái và các tác nhân khác ảnh hưởng tới cư dân biển tiền sử, giới thiệu sơ bộ một số tộc người bản địa thuộc ngữ hệ Nam Á và Nam Đảo liên quan đến khảo cổ tiền sử miền Trung Việt Nam.
Chương 2: Trình bày tư liệu, xác định đặc trưng cơ bản về di tích và di vật, niên đại và các giai đoạn phát triển, đánh giá giá trị lịch sử - văn hóa các nhóm di tích Đá cũ đã biết ở miền Trung.
Chương 3: Trình bày nội dung cơ bản 3 giai đoạn Đá mới ở miền Trung Việt Nam.
Chương 4: Trình bày diễn trình văn hóa tiền sử miền Trung Việt Nam, từ Đá cũ đến Đá mới, phác thảo môi trường sống, các hoạt động kinh tế, kết cấu tổ chức xã hội và chủ nhân các nhóm di tích, các văn hóa tiêu biểu.
Chương 5: xác định giá trị lịch sử văn hóa của các di tích tiền sử miền Trung Việt Nam thông qua việc phân tích so sánh các mối quan hệ văn hóa giữa tiền sử miền Trung và miền Bắc và miền Nam Việt Nam, cũng như với một số nước Đông Nam Á.
Xin trân trọng giới thiệu đến đông đảo bạn đọc!
Năm xuất bản: 2014
Kích thước: 16x24cm
Số trang: 634
Công trình Văn bia Lê Sơ là tập hợp đầu tiên về văn bia Lê Sơ của nước ta, từ Cao Bằng, Lai Châu, Hòa Bình, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nội... kéo dài về phía Nam đến Thanh Hóa. Đây là sự tiếp nối của việc nghiên cứu văn khắc Hán Nôm từ Bắc thuộc, Lý Trần đến thời kỳ Hậu Lê do Viện Nghiên cứu Hán Nôm tiến hành từ nhiều năm trước đây.
Nằm trong quỹ đạo phát triển chung của nền văn học thời Lê Sơ, văn bia thời kỳ này đã tạo nên những điểm nhấn quan trọng trong tiến trình phát triển văn bia Việt Nam, đó là sự ra đời của hệ thống văn bia đề danh Tiến sĩ (ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long Hà Nội), hệ thống văn bia lăng mộ (ở Lam Sơn Thanh Hóa), hệ thống văn bia ma nhai (ở nhiều di tích và danh thắng)... Vì vậy, nên việc nghiên cứu, biên dịch và giới thiệu văn bia thời Lê Sơ rất có ý nghĩa khoa học. Nó cung cấp cho chúng ta những tư liệu hết sức có giá trị khi nghiên cứu về thời kỳ này nói riêng và lịch sử Việt
Công trình đã biên dịch 67 bài văn bia hết sức có giá trị, góp phần thực hiện xã hội hóa di sản Hán Nôm và làm sáng tỏ những giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống đang tiềm ẩn trong kho tàng tư liệu văn bia Hán Nôm của người xưa để lại.
Nguyên tắc để chọn dịch tư liệu trong cuốn sách này là văn bản còn rõ chữ, văn bản bị mờ để lại sau, khi có điều kiện sẽ khảo cứu tiếp vì khả năng giải mã các văn bản đó trước mắt gặp rất nhiều khó khăn. Một số bia mới được phát hiện sưu tầm bị mờ, vỡ nhiều chữ, bia khổ to và khó đọc đúng chữ Hán để phiên âm, dịch nghĩa. Nhưng đây lại là những bia quan trọng viết về cuộc kháng chiến chống quân Minh của các tướng lĩnh và quân dân Đại Việt. Vì thế, nhóm tác giả đã cố gắng chân hóa văn bản đến mức cao nhất có thể, điển hình là một số văn bia mới được sưu tầm từ Thanh Hóa trong thời gian qua.
Năm xuất bản: 2016
Kích thước:
Số trang: 256
- Chương I : Cơ sở hình thành chính sách văn hóa triều Nguyễn
- Chương II : Tăng cường hệ tư tưởng Nho giáo
- Chương III : Thể chế hóa một số lĩnh vực văn hóa
- Chương IV : Ưu tiên quan hệ với Trung Quốc, hạn chế tiếp xúc với phương Tây
- Chương V : Kinh nghiệm lịch sử từ chính sách văn hóa của triều Nguyễn.
Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc!