- Tá
c giả: PGS.TS. Vũ Văn Quân
- Nhà xb: Hà Nội
- Năm xb: 2019
- Số trang: 938tr
- Khổ: 16 x 24cm

- Nhà xb: Hà Nội
- Năm xb: 2019
- Số trang: 938tr
- Khổ: 16 x 24cm
Trong Dự án Điều tra, sưu tầm, biên soạn và xuất bản Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến, hạng mục Điều tra, sưu tầm tư liệu về văn hiến Thăng Long là một trong những nội dung trọng tâm, được chia thành hai nhiệm vụ cụ thể dưới hình thức Đề án (tư liệu trong nước và tư liệu ngoài nước). Đề án Điều tra, sưu tầm tư liệu trong nước do Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển - Đại học Quốc gia Hà Nội (cơ quan chủ trì) và PGS.TS. Vũ Văn Quân (chủ nhiệm) tổ chức thực hiện. Ngoài điều tra, khảo sát, lập thư mục tư liệu tại các cơ quan lưu trữ, các thư viện, các viện nghiên cứu, các trường đại học của trung ương và Hà Nội, hoạt động điều tra, khảo sát thực địa cũng được tiến hành. Ở Giai đoạn I của Dự án, công việc đã được triển khai tại 14 quận huyện thuộc thành phố Hà Nội trước thời điểm ngày 1 tháng 8 năm 2008. Bước sang Giai đoạn II của Dự án, công việc tiếp tục được thực hiện với 15 quận, huyện, thị xã mới hợp nhất vào thành phố Hà Nội sau ngày 1 tháng 8 năm 2008. Toàn bộ kết quả của cả hai giai đoạn được tổng hợp và phân loại, xây dựng thành các hồ sơ tư liệu theo quận, huyện, thị xã với tổng cộng 30 đơn vị (huyện Từ Liêm được tách ra thành lập 2 quận mới là Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm từ năm 2014). Các bộ hồ sơ tư liệu trên được bổ sung vào kho dữ liệu về văn hiến Thăng Long, phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử và văn hóa Thăng Long - Hà Nội.
Trên cơ sở nguồn tư liệu này, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với PGS.TS. Vũ Văn Quân và các cộng sự tổ chức biên soạn bộ sách Hồ sơ tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, gồm 10 tập:
1. Tập 1: Quận Ba Đình - quận Cầu Giây - quận Tây Hô
2. Tập 2: Quận Hai Bà Trưng - quận Hoàn Kiếm - quận Hoàng Mai
3. Tập 3: Quận Đống Đa - quận Bắc Từ Liêm - quận Nam Từ Liêm - quận Thanh Xuân
4. Tập 4: Huyện Phú Xuyên - huyện Thanh Trì - huyện Thường Tín
5. Tập 5: Quận Hà Đông - huyện Thanh Oai - huyện Ứng Hòa
6. Tập 6: Huyện Chương Mỹ - huyện Mỹ Đức - huyện Quốc Oai
7. Tập 7: Huyện Đan Phượng - huyện Hoài Đức - huyện Phúc Thọ
8. Tập 8: Thị xã Sơn Tây - huyện Ba Vì - huyện Thạch Thất
9. Tập 9: Quận Long Biên - huyện Gia Lâm - huyện Mê Linh
10. Tập 10: Huyện Đông Anh - huyện Sóc Sơn
Bộ sách được kết cấu theo quận, huyện, thị xã và tùy theo dung lượng mà môi tập bao gồm từ 2 đến 4 đơn vị. Nội dung bộ sách giới thiệu những thông tin cơ bản nhất về vị trí địa lý, diên cách, những nét nổi bật về đời sống kinh tế, văn hóa, hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Bộ sách mang dáng dấp dạng địa chí văn hóa thu gọn, được trình bày theo tiêu chí thống nhất trong toàn bộ 584 đơn vị hành chính cơ sở xã, phường, thị trấn. Do tính chất của bộ sách, các quận, huyện, thị xã là độc lập nên việc sắp xếp các đơn vị trong từng quyển chỉ mang tính kỹ thuật, chủ yếu để hài hòa tương đối về dung lượng sách và phù hợp tương đối về địa dư.
Xin trân trọng giới thiệu!
Trên cơ sở nguồn tư liệu này, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với PGS.TS. Vũ Văn Quân và các cộng sự tổ chức biên soạn bộ sách Hồ sơ tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, gồm 10 tập:
1. Tập 1: Quận Ba Đình - quận Cầu Giây - quận Tây Hô
2. Tập 2: Quận Hai Bà Trưng - quận Hoàn Kiếm - quận Hoàng Mai
3. Tập 3: Quận Đống Đa - quận Bắc Từ Liêm - quận Nam Từ Liêm - quận Thanh Xuân
4. Tập 4: Huyện Phú Xuyên - huyện Thanh Trì - huyện Thường Tín
5. Tập 5: Quận Hà Đông - huyện Thanh Oai - huyện Ứng Hòa
6. Tập 6: Huyện Chương Mỹ - huyện Mỹ Đức - huyện Quốc Oai
7. Tập 7: Huyện Đan Phượng - huyện Hoài Đức - huyện Phúc Thọ
8. Tập 8: Thị xã Sơn Tây - huyện Ba Vì - huyện Thạch Thất
9. Tập 9: Quận Long Biên - huyện Gia Lâm - huyện Mê Linh
10. Tập 10: Huyện Đông Anh - huyện Sóc Sơn
Bộ sách được kết cấu theo quận, huyện, thị xã và tùy theo dung lượng mà môi tập bao gồm từ 2 đến 4 đơn vị. Nội dung bộ sách giới thiệu những thông tin cơ bản nhất về vị trí địa lý, diên cách, những nét nổi bật về đời sống kinh tế, văn hóa, hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Bộ sách mang dáng dấp dạng địa chí văn hóa thu gọn, được trình bày theo tiêu chí thống nhất trong toàn bộ 584 đơn vị hành chính cơ sở xã, phường, thị trấn. Do tính chất của bộ sách, các quận, huyện, thị xã là độc lập nên việc sắp xếp các đơn vị trong từng quyển chỉ mang tính kỹ thuật, chủ yếu để hài hòa tương đối về dung lượng sách và phù hợp tương đối về địa dư.
Xin trân trọng giới thiệu!
Hội thảo Thông báo Những phát hiện mới về khảo cổ học lần thứ 59 của ngành Khảo cổ học Việt Nam do Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức, dự kiến sẽ diễn ra vào trung tuần tháng 10 năm 2024
Ban tổ chức Hội thảo trân trọng kính mời các tổ chức, cá nhân làm công tác Khảo cổ học và các ngành có liên quan gửi bài viết tham dự hội thảo (Chi tiết xin xem file đính kèm).
Nội dung bài viết: Những phát hiện, nghiên cứu mới về khảo cổ học từ sau Hội thảo Thông báo khảo cổ học lần thứ 58 tháng 11 năm 2023 cho tới nay.
Hình thức: Mỗi bài viết tối đa 03 trang đánh máy khổ A4 và không quá 03 tên tác giả; phông chữ thống nhất Unicode - Time New Roman cỡ chữ 13, dãn dòng Exactly 15pt, cách trên 6pt, cách dưới 0pt.
Cách thức gửi bài: Khi gửi bài đề nghị các tác giả ghi nội dung thư: Bài gửi Hội thảo Thông báo Khảo cổ học năm 2024.
Ban tổ chức không nhận các bản text định dạng Pdf và các bản in gửi qua đường bưu điện.
Địa chỉ nhận bài: Viện Khảo cổ học, số 61 - Phan Chu Trinh - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Email: hoinghitbkch@gmail.com
Thời hạn nhận bài: đến hết ngày 15/9/2024
Chúng tôi hy vọng với sự quan tâm và hợp tác của quý cơ quan và quý vị, Hội thảo Thông báo Những phát hiện mới về khảo cổ học lần thứ 59 sẽ thành công tốt đẹp.
Viện Khảo cổ học xin trân trọng thông báo!
TM. Ban Tổ chức Hội nghị
KT.Viện Trưởng
Phó Viện Trưởng
Hà Văn Cẩn
(Đã ký)
Ban tổ chức Hội thảo trân trọng kính mời các tổ chức, cá nhân làm công tác Khảo cổ học và các ngành có liên quan gửi bài viết tham dự hội thảo (Chi tiết xin xem file đính kèm).
Nội dung bài viết: Những phát hiện, nghiên cứu mới về khảo cổ học từ sau Hội thảo Thông báo khảo cổ học lần thứ 58 tháng 11 năm 2023 cho tới nay.
Hình thức: Mỗi bài viết tối đa 03 trang đánh máy khổ A4 và không quá 03 tên tác giả; phông chữ thống nhất Unicode - Time New Roman cỡ chữ 13, dãn dòng Exactly 15pt, cách trên 6pt, cách dưới 0pt.
Cách thức gửi bài: Khi gửi bài đề nghị các tác giả ghi nội dung thư: Bài gửi Hội thảo Thông báo Khảo cổ học năm 2024.
Ban tổ chức không nhận các bản text định dạng Pdf và các bản in gửi qua đường bưu điện.
Địa chỉ nhận bài: Viện Khảo cổ học, số 61 - Phan Chu Trinh - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Email: hoinghitbkch@gmail.com
Thời hạn nhận bài: đến hết ngày 15/9/2024
Chúng tôi hy vọng với sự quan tâm và hợp tác của quý cơ quan và quý vị, Hội thảo Thông báo Những phát hiện mới về khảo cổ học lần thứ 59 sẽ thành công tốt đẹp.
Viện Khảo cổ học xin trân trọng thông báo!
TM. Ban Tổ chức Hội nghị
KT.Viện Trưởng
Phó Viện Trưởng
Hà Văn Cẩn
(Đã ký)
- Tá
c giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2023
- Số trang: 1182tr
- Khổ: 19x27
Cuốn sách thông báo các phát hiện mới về khảo cổ học trên toàn quốc trong năm 2022, bao gồm 375 bài viết được chia thành các phần: khảo cổ học tiền sơ sử, khảo cổ học lịch sử, khảo cổ học Champa-Óc Eo, khảo cổ học dưới nước và các hoạt động chung của các cơ quan nghiên cứu khảo cổ.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung

- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2023
- Số trang: 1182tr
- Khổ: 19x27
Cuốn sách thông báo các phát hiện mới về khảo cổ học trên toàn quốc trong năm 2022, bao gồm 375 bài viết được chia thành các phần: khảo cổ học tiền sơ sử, khảo cổ học lịch sử, khảo cổ học Champa-Óc Eo, khảo cổ học dưới nước và các hoạt động chung của các cơ quan nghiên cứu khảo cổ.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Địa chỉ liên hệ: 38 Hàng Chuối, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 270
Trong 70 năm qua, các thế hệ cán bộ nghiên cứu của Viện Sử học đã có nhiều đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng nên sử học Việt Nam hiện đại, các công trình nghiên cứu của Viện đã góp phần xây dựng nền tảng cho lý thuyết sử học hiện đại, mang tính khoa học, khách quan, toàn diện. Những đóng góp của Viện Sử học trong thời kỳ kháng chiến cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, công cuộc Đổi mới và hội nhập đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao. Thông qua nhiều phần thưởng, danh hiệu cao quý như Huân chương Lao động Hạng Nhất (1980); Huân chương Lao động Hạng Nhất (1998); danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ Đổi mới (năm 2000), nhiều nhà khoa học tiêu biểu được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động, nhiều tác giả và công trình được tặng thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước…
Để giúp bạn đọc có thêm tư liệu về lĩnh vực này, tháng 11/2023, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội đã phát hành cuốn sách “Viện Sử học 70 năm xây dựng và phát triển”. Cuốn sách được ra đời nhân dịp tròn 70 năm thành lập và Phát triển Viện Sử học và cũng là ấn phẩm tri ân và ghi nhận những đóng góp của các thế hệ cán bộ, viên chức, người lao động của Viện Sử học trong suốt 70 năm qua.
Tại Lời nói đầu của ấn phẩm, TS. Lê Quang Chắn, Phó Viện trưởng điều hành Viện Sử học nhấn mạnh: sản phẩm được ra đời nhằm ghi lại dấu ấn của tập thể và cá nhân đã chung sức, đồng lòng, cống hiến trí tuệ và công sức cho sự phát triển chung của Viện Sử học, được hy vọng là cầu nối để gắn kết bền chặt các thế hệ đã cùng nhau gắn bó, xây dựng Viện Sử học đoàn kết và toàn diện hơn trong hiện tại và tương lai.
Thông qua 3 phần
Phần 1: Quá trình xây dựng và phát triển
Phần 2: Những thành tựu cơ bản
Phần 3: Phụ lục
Cuốn sách đã cho thấy sức mạnh nội tại của Viện Sử học qua các công trình nghiên cứu, các bài viết ghi nhận những thành tựu chung và riêng có của Viện Sử học qua các thời kỳ: Viện Sử học: 70 năm đồng hành cùng sự phát triển của khoa học xã hội Việt Nam (TS. Phan Chí Hiếu, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam); Viện Sử học – Thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển (1953-2023) (TS.Trần Thị Phương Hoa, nguyên Phó Viện Trưởng điều hành Viện Sử học; Viện Sử học góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc (PGS.TS.Trần Đức Cường , Nguyên Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt nam, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam); Tạp chí nghiên cứu Lịch sử trong quá trình 70 năm xây dựng và phát triển của Viện Sử học (PGS.TS. Võ Kim Cương, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử); Hoạt động hợp tác quốc tế của Viện Sử học trong 70 năm qua (1953-2023) (PGS.TS. Đinh Quang Hải, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử); Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Viện Sử học trong 70 năm qua (1953-2023), (TS. Lê Quang Chắn, Phó Viện trưởng điều hành Viện Sử học); Viện Sử học trong công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương và chuyên ngành (PGS.TS. Nguyễn Đức Nhuệ, nguyên Phó Viện trưởnh phụ trách Viện Sử học); Công tác xuất bản các công trình nghiên cứu, dịch thuật của Viện Sử học (ThS. Phạm Thị Quế Liên, Phó Trưởng phòng Quản lý khoa học và thư viện, Viện Sử học); Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Viện Sử học (Nhà Sử học Dương Trung Quốc, nguyên Phó Viện Trưởng Viện Sử học, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam).
Xin trân trọng giới thiệu!
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 270
Trong 70 năm qua, các thế hệ cán bộ nghiên cứu của Viện Sử học đã có nhiều đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng nên sử học Việt Nam hiện đại, các công trình nghiên cứu của Viện đã góp phần xây dựng nền tảng cho lý thuyết sử học hiện đại, mang tính khoa học, khách quan, toàn diện. Những đóng góp của Viện Sử học trong thời kỳ kháng chiến cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, công cuộc Đổi mới và hội nhập đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao. Thông qua nhiều phần thưởng, danh hiệu cao quý như Huân chương Lao động Hạng Nhất (1980); Huân chương Lao động Hạng Nhất (1998); danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ Đổi mới (năm 2000), nhiều nhà khoa học tiêu biểu được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động, nhiều tác giả và công trình được tặng thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước…
Để giúp bạn đọc có thêm tư liệu về lĩnh vực này, tháng 11/2023, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội đã phát hành cuốn sách “Viện Sử học 70 năm xây dựng và phát triển”. Cuốn sách được ra đời nhân dịp tròn 70 năm thành lập và Phát triển Viện Sử học và cũng là ấn phẩm tri ân và ghi nhận những đóng góp của các thế hệ cán bộ, viên chức, người lao động của Viện Sử học trong suốt 70 năm qua.
Tại Lời nói đầu của ấn phẩm, TS. Lê Quang Chắn, Phó Viện trưởng điều hành Viện Sử học nhấn mạnh: sản phẩm được ra đời nhằm ghi lại dấu ấn của tập thể và cá nhân đã chung sức, đồng lòng, cống hiến trí tuệ và công sức cho sự phát triển chung của Viện Sử học, được hy vọng là cầu nối để gắn kết bền chặt các thế hệ đã cùng nhau gắn bó, xây dựng Viện Sử học đoàn kết và toàn diện hơn trong hiện tại và tương lai.
Thông qua 3 phần
Phần 1: Quá trình xây dựng và phát triển
Phần 2: Những thành tựu cơ bản
Phần 3: Phụ lục
Cuốn sách đã cho thấy sức mạnh nội tại của Viện Sử học qua các công trình nghiên cứu, các bài viết ghi nhận những thành tựu chung và riêng có của Viện Sử học qua các thời kỳ: Viện Sử học: 70 năm đồng hành cùng sự phát triển của khoa học xã hội Việt Nam (TS. Phan Chí Hiếu, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam); Viện Sử học – Thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển (1953-2023) (TS.Trần Thị Phương Hoa, nguyên Phó Viện Trưởng điều hành Viện Sử học; Viện Sử học góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc (PGS.TS.Trần Đức Cường , Nguyên Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt nam, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam); Tạp chí nghiên cứu Lịch sử trong quá trình 70 năm xây dựng và phát triển của Viện Sử học (PGS.TS. Võ Kim Cương, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử); Hoạt động hợp tác quốc tế của Viện Sử học trong 70 năm qua (1953-2023) (PGS.TS. Đinh Quang Hải, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử); Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Viện Sử học trong 70 năm qua (1953-2023), (TS. Lê Quang Chắn, Phó Viện trưởng điều hành Viện Sử học); Viện Sử học trong công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương và chuyên ngành (PGS.TS. Nguyễn Đức Nhuệ, nguyên Phó Viện trưởnh phụ trách Viện Sử học); Công tác xuất bản các công trình nghiên cứu, dịch thuật của Viện Sử học (ThS. Phạm Thị Quế Liên, Phó Trưởng phòng Quản lý khoa học và thư viện, Viện Sử học); Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Viện Sử học (Nhà Sử học Dương Trung Quốc, nguyên Phó Viện Trưởng Viện Sử học, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam).
Xin trân trọng giới thiệu!
Nguồn: Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
- Nhà xb: Thông tin & Truyền thông
- Năm xb: 2018
- Số trang: 524tr
- Hình thức bìa: mềm
Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến ngày nay có thể được coi như một chuỗi kế tiếp những hệ hình kích cỡ khác nhau, trong mỗi hệ hình lại ẩn chứa những tiểu hệ hình. Những hệ hình lịch sử chính tương đương với những thời kỳ lịch sử lớn là nguyên thủy, cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại. Giới học giả vẫn còn đang tranh cãi về việc phân kỳ rạch ròi các thời kỳ đó. Cuốn sách xét đến 3 hệ hình chính với các thể chế chính trị tương ứng là hệ hình quân chủ quan liêu thời trung đại, hệ hình thuộc địa thực dân thời cận đại và hệ hình cộng hòa hậu thuộc địa thời hiện đại. Đó cũng là việc “hệ hình hóa” ba thực thể xã hội tương đương, bao gồm “Việt Nam truyền thống”, “Việt Nam thời thuộc Pháp” và “Việt Nam mới”. Những hệ hình lịch sử này, bên cạnh những nội dung khác biệt về bản chất, đã có một số đặc trưng chung tương đồng. Về cấu trúc, đó là các hệ hình lai ghép giữa yếu tố bản địa nội sinh với những yếu tố ngoại sinh. Trong quá trình vận hành, những hệ hình cũ và mới thường xen gối, chồng lấn lên nhau, tạo nên những thời đoạn đan xen giao thời quá độ. Tuy nhiên, ở những thời đoạn thịnh đạt, hệ hình đã hỗn dung tích hợp được một cách khá nhuần nhuyễn những yếu tố khác lạ, tương phản nhau, tạo thành một bản sắc riêng biệt của cộng đồng mang tính dân tộc.
Trong tác phẩm này, Léopold Cadière đã nghiên cứu văn hóa Việt Nam với các nội dung:
- Tập 1: Tôn giáo người Việt; đạo Khổng, đạo Lão, đạo Phật ở Việt Nam; Gia đình và tôn giáo người Việt; Tế Nam giao; Lăng mộ người Việt vùng phụ cận Huế; Lăng Gia Long; Tang lễ vua Gia Long; Về một vài sự kiện tôn giáo hoặc ma thuật ghi nhận được một mùa dịch tả ở Việt Nam.
- Tập 2: Tín ngưỡng và thực hành tôn giáo của người Việt vùng phụ cận Huế; Phép dưỡng nhi ma thuật ở Việt Nam; Tín ngưỡng và ngạn ngữ dân gian vùn thung lũng Nguồn Son, tỉnh Quảng Bình (Trung Việt); Phong tục dân gian tại thung lũng Nguồn Son; Thần Kinh.
- Tập 3: Triết lý dân gian người Việt: Vũ trụ quan; Triết lý dân gian người Việt: Nhân sinh quan; Nghệ thuật Huế; Người Việt: Dân tộc – Ngôn ngữ; Một vài quy luật tu duy nơi người Việt, xét từ ngôn ngữ của họ; Một vài chỉ dẫn thiết thực dành cho các vị thừa sai khi giảng đạo.
Xin trân trọng giới thiệu!
- Số trang: 524tr
- Hình thức bìa: mềm
Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến ngày nay có thể được coi như một chuỗi kế tiếp những hệ hình kích cỡ khác nhau, trong mỗi hệ hình lại ẩn chứa những tiểu hệ hình. Những hệ hình lịch sử chính tương đương với những thời kỳ lịch sử lớn là nguyên thủy, cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại. Giới học giả vẫn còn đang tranh cãi về việc phân kỳ rạch ròi các thời kỳ đó. Cuốn sách xét đến 3 hệ hình chính với các thể chế chính trị tương ứng là hệ hình quân chủ quan liêu thời trung đại, hệ hình thuộc địa thực dân thời cận đại và hệ hình cộng hòa hậu thuộc địa thời hiện đại. Đó cũng là việc “hệ hình hóa” ba thực thể xã hội tương đương, bao gồm “Việt Nam truyền thống”, “Việt Nam thời thuộc Pháp” và “Việt Nam mới”. Những hệ hình lịch sử này, bên cạnh những nội dung khác biệt về bản chất, đã có một số đặc trưng chung tương đồng. Về cấu trúc, đó là các hệ hình lai ghép giữa yếu tố bản địa nội sinh với những yếu tố ngoại sinh. Trong quá trình vận hành, những hệ hình cũ và mới thường xen gối, chồng lấn lên nhau, tạo nên những thời đoạn đan xen giao thời quá độ. Tuy nhiên, ở những thời đoạn thịnh đạt, hệ hình đã hỗn dung tích hợp được một cách khá nhuần nhuyễn những yếu tố khác lạ, tương phản nhau, tạo thành một bản sắc riêng biệt của cộng đồng mang tính dân tộc.
Trong tác phẩm này, Léopold Cadière đã nghiên cứu văn hóa Việt Nam với các nội dung:
- Tập 1: Tôn giáo người Việt; đạo Khổng, đạo Lão, đạo Phật ở Việt Nam; Gia đình và tôn giáo người Việt; Tế Nam giao; Lăng mộ người Việt vùng phụ cận Huế; Lăng Gia Long; Tang lễ vua Gia Long; Về một vài sự kiện tôn giáo hoặc ma thuật ghi nhận được một mùa dịch tả ở Việt Nam.
- Tập 2: Tín ngưỡng và thực hành tôn giáo của người Việt vùng phụ cận Huế; Phép dưỡng nhi ma thuật ở Việt Nam; Tín ngưỡng và ngạn ngữ dân gian vùn thung lũng Nguồn Son, tỉnh Quảng Bình (Trung Việt); Phong tục dân gian tại thung lũng Nguồn Son; Thần Kinh.
- Tập 3: Triết lý dân gian người Việt: Vũ trụ quan; Triết lý dân gian người Việt: Nhân sinh quan; Nghệ thuật Huế; Người Việt: Dân tộc – Ngôn ngữ; Một vài quy luật tu duy nơi người Việt, xét từ ngôn ngữ của họ; Một vài chỉ dẫn thiết thực dành cho các vị thừa sai khi giảng đạo.
Xin trân trọng giới thiệu!
- Nhà xuất
bản: ĐHQG Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Tác giả: GS.TS. Ngô Đức Thịn
- Số trang: 336tr
- Hình thức bìa: mềm
Văn hóa vùng hình thành trên cơ sở giao lưu, giao tiếp lâu đời giữa các dân tộc có sự tương đồng về kinh tế, xã hội, cùng sinh sống trong một vùng địa lý nhất định, văn hóa vùng đóng vai trò như là bước trung gian, như cái cầu nối, để từ văn hóa tộc người, thai nghén và hình thành văn hóa quốc gia; và ngược lại, từ văn hóa quốc gia, tác động trở lại các xu hướng phát triển của văn hóa tộc người, văn hóa vùng. Cuốn sách 09 chương giúp ta có cái nhìn tổng quan về bản sắc văn hoá đất nước ta:
Chương 1: Phác thảo phân vùng văn hoá ở Việt Nam
Chương 2: Vùng Văn Hoá Đồng Bằng Bắc Bộ
Chương 3: Vùng Văn Hoá Đông Bắc Bắc Bộ
Chương 4: Vùng văn hoá Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ
Chương 5: Vùng Văn Hoá Duyên Hải Bắc Trung Bộ
Chương 6: Vùng văn hoá duyên hải Trung Và Nam Trung Bộ
Chương 7: Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên
Chương 8: Vùng Văn hoá Nam Bộ
Chương 9: Vùng Thể Loại Văn Hoá
Xin trân trọng giới thiệu!

- Năm xb: 2021
- Tác giả: GS.TS. Ngô Đức Thịn
- Số trang: 336tr
- Hình thức bìa: mềm
Văn hóa vùng hình thành trên cơ sở giao lưu, giao tiếp lâu đời giữa các dân tộc có sự tương đồng về kinh tế, xã hội, cùng sinh sống trong một vùng địa lý nhất định, văn hóa vùng đóng vai trò như là bước trung gian, như cái cầu nối, để từ văn hóa tộc người, thai nghén và hình thành văn hóa quốc gia; và ngược lại, từ văn hóa quốc gia, tác động trở lại các xu hướng phát triển của văn hóa tộc người, văn hóa vùng. Cuốn sách 09 chương giúp ta có cái nhìn tổng quan về bản sắc văn hoá đất nước ta:
Chương 1: Phác thảo phân vùng văn hoá ở Việt Nam
Chương 2: Vùng Văn Hoá Đồng Bằng Bắc Bộ
Chương 3: Vùng Văn Hoá Đông Bắc Bắc Bộ
Chương 4: Vùng văn hoá Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ
Chương 5: Vùng Văn Hoá Duyên Hải Bắc Trung Bộ
Chương 6: Vùng văn hoá duyên hải Trung Và Nam Trung Bộ
Chương 7: Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên
Chương 8: Vùng Văn hoá Nam Bộ
Chương 9: Vùng Thể Loại Văn Hoá
Xin trân trọng giới thiệu!
Thông báo danh mục đề xuất thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở năm 2025 và Quyết định về việc ban hành danh mục đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở theo kế hoạch khoa học năm 2025 và phương thức tổ chức thực hiện.
thong_bao_tuyen_chon.pdf
quyet_dinh_va_danh_muc_tuyen_chon_25.pdf
thong_bao_tuyen_chon.pdf
quyet_dinh_va_danh_muc_tuyen_chon_25.pdf
- Tác
giả: Ngụy Khắc Đản, dịch: Cao Việt Anh
- Năm xb: 2019
- Nhà xuất bản: Đại học sư phạm
- Số trang: 451tr
- Khổ: 14,5 x 20,5cm

- Năm xb: 2019
- Nhà xuất bản: Đại học sư phạm
- Số trang: 451tr
- Khổ: 14,5 x 20,5cm
Nguỵ Khắc Đản là Bồi sứ, đứng thứ ba trong số ba vị dẫn đầu sứ đoàn thực thi trọng trách ngoại giao với Pháp và Tây Ban Nha năm đó. Khi ấy, theo Âm lịch, Nguỵ Khắc Đản ở tuổi 47, ông là một trong những vị đại khoa nhà Nguyễn đầu tiên thực thi sứ mệnh ở châu Âu. Ông đã ghi lại những điều thu nhận được về nước Pháp trong chuyến đi sứ, để lại cho đời công trình khảo cứu về một nước Pháp ngay từ thế kỷ XIX – tập du ký Như Tây. Với một thái độ làm việc nghiêm túc và khoa học, Nguỵ Khắc Đản đã trình bày khá đầy đủ, chính xác về các phương diện của xã hội Pháp từ lịch sử, địa lý, tôn giá đến bộ máy hành chính, tổ chức quân đội, sinh hoạt thường ngà của nước Pháp vào thời kỳ ấy. Qua tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy, văn bản chép tay Như Tây ký mang kí hiệu A.764 được lưu giữ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm hiện là văn bản duy nhất tính đến nay. Tác phẩm chứa đựng nhiều nội dung phong phú, là tư liệu quý, giúp ích cho việc nghiên cứu về lịch sử Việt Nam ở giữa thế kỉ XIX, về mối quan hệ bang giao giữa hai nước Việt – Pháp, về nước Pháp trong thế kỷ XIX, những nhìn nhận của một người Việt về một đất xa lạ nhưng có quan hệ mật thiết với Việt N Chúng tôi tin rằng ấn phẩm này sẽ trở thành tư liệu tham khảo tin cậy cho nhiều đối tượng trong nhiều lĩnh vực.
Xin trân trọng giới thiệu!
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác g
iả: Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phát triển văn hóa Hùng Vương
- Năm xb: 2023
- Nhà xuất bản: Khoa học xã hội
- Số trang: 850tr
- Khổ: 17 x 25cm

- Năm xb: 2023
- Nhà xuất bản: Khoa học xã hội
- Số trang: 850tr
- Khổ: 17 x 25cm
Cuốn sách là kỷ yếu của Hội thảo khoa học quốc gia Thời đại Hùng vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam. Nội dung tập hợp nhiều bài viết của các tác giả khác nhau bao gồm 3 phần lớn:
Phần 1: Thời đại hùng vương qua tư liệu lịch sử và văn hóa dân gian
Phần 2: Thời đại hùng vương qua tư liệu khảo cổ học, cổ nhân học và địa lý học
Phần 3: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời đại Hùng vương
Xin trân trọng giới thiệu!
Phần 1: Thời đại hùng vương qua tư liệu lịch sử và văn hóa dân gian
Phần 2: Thời đại hùng vương qua tư liệu khảo cổ học, cổ nhân học và địa lý học
Phần 3: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời đại Hùng vương
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Tác
giả: Paul Giran
Dịch giả: Nguyễn Tiến Văn
Nhà xuất bản: Hội nhà văn
Số trang: 264
Kích thước: 14x20.5 cm

Dịch giả: Nguyễn Tiến Văn
Nhà xuất bản: Hội nhà văn
Số trang: 264
Kích thước: 14x20.5 cm
Paul Giran, một quan chức của chính quyền Đông Dương thuộc địa, có tham vọng tường giải tâm lý dân tộc An Nam, bằng một cuộc truy nguyên về cội nguồn dân tộc đó ở đại gia đình dòng giống Mông Cổ chiếm cứ vùng trung tâm châu Á, đánh giá những nhân tố tác động thuộc về môi trường tự nhiên và nhân văn, để rồi đúc kết nên cá tính và tâm hồn bản địa trải qua cuộc tiến hóa dài lâu của lịch sử. Với kiến văn sắc sảo và sự hiểu biết khá phong phú của Paul Giran về lịch sử, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hóa Việt Nam, Tâm lý người An nam là một tư liệu có giá trị lịch sử, chí ít là khi đối sánh với tâm lý thực dân cai trị.
Trang
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9900905
Số người đang online: 6