- Tác giả:
Trần Bá Việt
- Nxb: Tri Thức - 2007
- Khổ sách: 11 x 20cm
- Số trang: 344 tr
Nội dung cuốn sách:
Trong kho tàng di sản kiến trúc của dân tộc, nghệ thuật kiến trúc Chămpa có vị trí đặc biệt quan trọng. Gần 900 năm từ cuối thế kỷ thứ VII đến nửa đầu thế kỷ XVII, bằng sự lao động không mệt mỏi và tài năng sáng tạo tuyệt vời, người Chăm đã xây dựng nên một nền kiến trúc điêu khắc độc đáo với hàng trăm đền tháp, trải dài suốt từ miền Trung đến phía Nam của Tổ quốc.
Trải bao thăng trầm của lịch sử và thiên tai khắc nghiệt, ngày nay số lượng đền - tháp Chăm pa còn lại không nhiều, lại trong tình trạng hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, nhưng đó là những di sản kiến trúc vô giá không chỉ của Quốc gia mà còn của nhân loại, là nhân chứng về một nền văn hóa Chămpa cổ rực rỡ, rất cần được giữ gìn, tôn tạo và bảo tồn.
Nội dung cuốn sách không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu lịch sử, kiến trúc Chăm pa, đánh giá hiện trạng của các di tích kiến trúc, mà nhóm tác giả đã dành nhiều công sức nghiên cứu về kỹ thuật xây dựng từ việc xử lý nền móng, kỹ thuật kiến trúc, kỹ thuật điêu khắc, lực liên kết, khả năng chịu lực của khối xây tháp ...
Xin trân trọng giới thiệu!

- Nxb: Tri Thức - 2007
- Khổ sách: 11 x 20cm
- Số trang: 344 tr
Nội dung cuốn sách:
Trong kho tàng di sản kiến trúc của dân tộc, nghệ thuật kiến trúc Chămpa có vị trí đặc biệt quan trọng. Gần 900 năm từ cuối thế kỷ thứ VII đến nửa đầu thế kỷ XVII, bằng sự lao động không mệt mỏi và tài năng sáng tạo tuyệt vời, người Chăm đã xây dựng nên một nền kiến trúc điêu khắc độc đáo với hàng trăm đền tháp, trải dài suốt từ miền Trung đến phía Nam của Tổ quốc.
Trải bao thăng trầm của lịch sử và thiên tai khắc nghiệt, ngày nay số lượng đền - tháp Chăm pa còn lại không nhiều, lại trong tình trạng hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, nhưng đó là những di sản kiến trúc vô giá không chỉ của Quốc gia mà còn của nhân loại, là nhân chứng về một nền văn hóa Chămpa cổ rực rỡ, rất cần được giữ gìn, tôn tạo và bảo tồn.
Nội dung cuốn sách không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu lịch sử, kiến trúc Chăm pa, đánh giá hiện trạng của các di tích kiến trúc, mà nhóm tác giả đã dành nhiều công sức nghiên cứu về kỹ thuật xây dựng từ việc xử lý nền móng, kỹ thuật kiến trúc, kỹ thuật điêu khắc, lực liên kết, khả năng chịu lực của khối xây tháp ...
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác gi
ả: Bảo tàng TP. Hồ Chí Minh
- Nxb: Hải Phòng - 2013
- Khổ sách: 18 x 20cm
- Số trang: 140tr

- Nxb: Hải Phòng - 2013
- Khổ sách: 18 x 20cm
- Số trang: 140tr
Nội dung cuốn sách: Tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế tại Phú Xuân lập ra triều Nguyễn chấm dứt hơn hai trăm năm nội chiến, hoàn thành công nghiệp thống nhất đất nước còn dang dở dưới triều Tây Sơn.
Dưới thời Nguyễn, sau khi thống nhất đất nước, các vua nhà Nguyễn đã tiến hành nhiều chính sách trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội để xây dựng nên một vương triều độc lập, tự chủ. Trước giai đoạn thuộc Pháp, bốn triều vua Nguyễn: Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức đã lần lượt thay nhau trị vì vương quốc. Song, nước Đại Nam dưới triều Minh Mệnh có lẽ là giai đoạn phát triển ổn định hơn cả, một giai đoạn từ đây những chính sách được khởi nguồn, hình thành và được kế thừa ở giai đoạn sau.
Cuốn sách tập trung giới thiệu về sưu tập tiền Minh Mệnh được lưu giữ trong Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, ngoài ra còn giới thiệu về chính sách tiền tệ dưới triều Minh Mệnh, đây là tiền đề cho việc hình thành, ra đời các loại hình tiền tệ khá đặc biệt trong lịch sử tiền tệ phong kiến Việt Nam
Xin trân trọng giới thiệu!!
Dưới thời Nguyễn, sau khi thống nhất đất nước, các vua nhà Nguyễn đã tiến hành nhiều chính sách trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội để xây dựng nên một vương triều độc lập, tự chủ. Trước giai đoạn thuộc Pháp, bốn triều vua Nguyễn: Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức đã lần lượt thay nhau trị vì vương quốc. Song, nước Đại Nam dưới triều Minh Mệnh có lẽ là giai đoạn phát triển ổn định hơn cả, một giai đoạn từ đây những chính sách được khởi nguồn, hình thành và được kế thừa ở giai đoạn sau.
Cuốn sách tập trung giới thiệu về sưu tập tiền Minh Mệnh được lưu giữ trong Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, ngoài ra còn giới thiệu về chính sách tiền tệ dưới triều Minh Mệnh, đây là tiền đề cho việc hình thành, ra đời các loại hình tiền tệ khá đặc biệt trong lịch sử tiền tệ phong kiến Việt Nam
Xin trân trọng giới thiệu!!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả:
Trương Bính, dịch: Đoàn Như Trác
- Nxb: Công an nhân dân - 2004
- Khổ sách: 13 x 19cm
- Số trang: 183tr
Nội dung cuốn sách: gồm 8 phần
1/ Roma - một đời đọc không hết: giới thiệu về thành phố cổ kính và thần kỳ Roma
2/ Pompeii - cổ thành thần bí
3/ Roma - thành phố vĩnh hằng
4/ Chìm nổi của văn hóa cổ điển
5/ Tế lễ hiến minh thần
6/ Roma khó quên
7/ Trí tuệ cổ La Mã
8/ Tinh thần La Mã và truyền thống cổ điển
Xin trân trọng giới thiệu!!

- Nxb: Công an nhân dân - 2004
- Khổ sách: 13 x 19cm
- Số trang: 183tr
Nội dung cuốn sách: gồm 8 phần
1/ Roma - một đời đọc không hết: giới thiệu về thành phố cổ kính và thần kỳ Roma
2/ Pompeii - cổ thành thần bí
3/ Roma - thành phố vĩnh hằng
4/ Chìm nổi của văn hóa cổ điển
5/ Tế lễ hiến minh thần
6/ Roma khó quên
7/ Trí tuệ cổ La Mã
8/ Tinh thần La Mã và truyền thống cổ điển
Xin trân trọng giới thiệu!!
Ngô Thị Nhung
-
Tác giả: Sakaya
- Nxb: Tri Thức - 2015
- Khổ sách: 10 x 18cm
- Số trang: 112 tr
Nội dung cuốn sách: Người Chăm ở Việt Nam hiện nay sinh sống ở nhiều địa phương khác nhau như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, An Giang, Tp. Hồ Chí Minh. Đây là dân tộc có nền văn minh lâu đời và hiện nay họ vẫn còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc trong đó có nghề gốm ở làng Bàu Trúc - Ninh Thuận.
Nội dung cuốn sách giới thiệu về Gốm người Chăm Bàu Trúc - Ninh Thuận gồm 7 phần:
1/Đường đến làng
2/ Giới thiệu về ngôi làng
3/ Nghề gốm
4/ Kết luận
5/ Nơi tìm thông tin làng gốm Bàu Trúc
6/ Một số gia đình nghệ nhân điển hình trong làng
7/ Cần xem thêm
Xin trân trọng giới thiệu!

- Nxb: Tri Thức - 2015
- Khổ sách: 10 x 18cm
- Số trang: 112 tr
Nội dung cuốn sách: Người Chăm ở Việt Nam hiện nay sinh sống ở nhiều địa phương khác nhau như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, An Giang, Tp. Hồ Chí Minh. Đây là dân tộc có nền văn minh lâu đời và hiện nay họ vẫn còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc trong đó có nghề gốm ở làng Bàu Trúc - Ninh Thuận.
Nội dung cuốn sách giới thiệu về Gốm người Chăm Bàu Trúc - Ninh Thuận gồm 7 phần:
1/Đường đến làng
2/ Giới thiệu về ngôi làng
3/ Nghề gốm
4/ Kết luận
5/ Nơi tìm thông tin làng gốm Bàu Trúc
6/ Một số gia đình nghệ nhân điển hình trong làng
7/ Cần xem thêm
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả: Sa
kaya
- Nxb: Tri Thức - 2015
- Khổ sách: 10 x 18cm
- Số trang: 99 tr

- Nxb: Tri Thức - 2015
- Khổ sách: 10 x 18cm
- Số trang: 99 tr
Nội dung cuốn sách: Lễ hội Kate là một lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của người Chăm.
Lễ hội chính là tấm gương phản chiếu sinh hoạt của một cộng đồng, là nơi hội tụ những giá trị, tinh hoa văn hóa Chăm. Lễ hội không những gắn với đền tháp cổ kính - nơi ngưng tụ những giá trị kỹ thuật và mỹ thuật cao nhất của nền văn hóa chăm mà còn cho thấy một phần khác của văn hóa như đồ cúng tế, y phục, nhạc cụ, những bài thánh ca, ca ngợi các vị vua hiền có công với dân, với nước và hát kể về công việc đồng áng, mùa màng.
Nội dung chính gồm các phần:
1/Nguồn gốc của lễ hội Kate
2/Ý nghĩa của lễ hội Kate
3/ Không gian tổ chức và diễn trình của lễ hội
Xin trân trọng giới thiệu!
Lễ hội chính là tấm gương phản chiếu sinh hoạt của một cộng đồng, là nơi hội tụ những giá trị, tinh hoa văn hóa Chăm. Lễ hội không những gắn với đền tháp cổ kính - nơi ngưng tụ những giá trị kỹ thuật và mỹ thuật cao nhất của nền văn hóa chăm mà còn cho thấy một phần khác của văn hóa như đồ cúng tế, y phục, nhạc cụ, những bài thánh ca, ca ngợi các vị vua hiền có công với dân, với nước và hát kể về công việc đồng áng, mùa màng.
Nội dung chính gồm các phần:
1/Nguồn gốc của lễ hội Kate
2/Ý nghĩa của lễ hội Kate
3/ Không gian tổ chức và diễn trình của lễ hội
Ngô Thị Nhung
ADN từ răng sữa 31000 năm tuổi hé lộ về nhóm mới người cổ Siberia.
Răng sữa của hai trẻ em chôn sâu ở di chỉ khảo cổ hẻo lánh thuộc phía Đông Bắc Siberia đã hé lộ nhóm người chưa biết trước đây sống ở đó trong suốt Kỉ băng hà cuối cùng.
Phát hiện này là một phần trong nghiên cứu rộng hơn cũng đã phát hiện được các di cốt người cổ 10000 năm ở một di chỉ khác thuộc Siberia có mối quan hệ di truyền với người Mỹ bản địa – lần đầu tiên các mối quan hệ di truyền gần gũi như vậy được phát hiện bên ngoài nước Mỹ.
Nhóm các nhà khoa học quốc tế, dẫn đầu bởi giáo sư Eske Willerslev, trường St John, Đại học Cambridge, và là giám đốc Quĩ Lundbeck Trung tâm Địa di truyền Đại học Copenhagen, đã đặt tên cho nhóm người mới này là “ Người Siberian phía bắc cổ” đông thời đã mô tả sự tồn tại của họ như là một phần quan trọng của lịch sử loài người”.
ADN được phục chế chỉ trên các di cốt người được phát hiện trong giai đoạn này – 2 răng sữa nhỏ bé – được tìm thấy trong một di chỉ khảo cổ rộng lớn ở Nga gần sông Yana. Di chỉ này, được biết là di chỉ sừng tê giác Yana (Yana Rhinoceros Horn Site =RHS) được tìm thấy vào năm 2001 và có hơn 2.500 hiện vật từ xương động vật và ngà voi cùng với các công cụ bằng đá và bằng chứng về sự cư trú của con người.

ADN được khôi phục chỉ trên các di cốt người được phát hiện trong suốt kỉ này – 2 răng sữa bé (Russian Academy of Sciences - Học viện khoa học Nga)

Di chỉ - nơi răng được tìm thấy gần sông Yana ở phía bắc Nga (Elena Pavlova)
Phát hiện này được công bố vào 5/6/2019 là một phần trong nghiên cứu rộng hơn trên tạp chí Nature và chỉ ra những người Siberians phía bắc cổ chịu đựng các điều kiện khắc nghiệt ở khu vực này 31000 năm cách ngày nay và tồn tại bằng săn bắt voi ma mút lông, tê giác lông và bò rừng. Giáo sư Willerslev nói: “những người này là một phần quan trọng của lịch sử loài người, họ đa dạng hóa gần như cùng thời gian với tổ tiên của người châu Á và châu Âu thời hiện đại và có khả năng rằng tại một thời điểm , họ chiếm các vùng rộng lớn ở bán cầu bắc.
Tiến sĩ Martin Sikora, thuộc quĩ Lundbeck Trung tâm Địa Di truyền và là tác giả đầu tiên của nghiên cứu, cho biết thêm: “Họ thích nghi với môi trường khắc nghiệt rất nhanh và có tính cơ động cao. Những phát hiện này đã thay đổi rất nhiều những gì chúng ta nghĩ rằng chúng ta đã biết về lịch sử dân số của vùng đông bắc Siberia mà cũng là những gì chúng ta biết về lịch sử di cư của loài người nói chung.”
Các nhà nghiên cứu ước tính số lượng dân số ở di chỉ này khoảng 40 người với một quần thể rộng hơn khoảng 500 người. Phân tích di tích truyền răng sữa đã cho biết trình tự gen của hai cá thể và chỉ ra không có bằng chứng cho sự lai (hòa huyết) diễn ra trong các quần thể người Neanderthan đang giảm đi cùng thời gian này.
Sự phát triên dân số phức tạp trong giai đoạn này và so sánh di truyền với các nhóm người khác, cả nhóm dân số cổ và hiện đại, được ghi nhận như một phần của nghiên cứu rộng hơn đã phân tích 34 mẫu bộ gen người được tìm thấy ở các địa điểm khảo cổ cổ đại ở khắp miền bắc Siberia và miền trung nước Nga.
Giáo sư Laurent Excoffier, Đại học Bern, Thụy Sĩ, nói: “Đáng chú ý, người Siberian phía bắc cổ gần gũi với người châu Âu hơn là người châu Á và dường như di cư tất cả các con đường từ phía Tây Âu - Á ngay sau khi tách biệt giữa người châu Âu và châu Á.
Các nhà khoa học tìm thấy người Siberian phía bắc cổ đã tạo thành cấu trúc di truyền khảm của những người đương đại sống ở một khu vực rộng lớn trên khắp phía bắc Âu – Á và châu Mỹ - cung cấp liên kiết còn thiếu về sự hiểu biết di truyền của tổ tiên người Mỹ bản địa.
Người ta chấp nhận rộng rãi rằng con người lần đầu tiên đến châu Mỹ từ Siberia vào Alaska thông qua một cây cầu trên đất liền qua eo biển Bering, bị nhấn chìm vào cuối kỷ băng hà cuối cùng. Các nhà nghiên cứu đã có thể xác định một số những người tổ tiên này là các nhóm người châu Á hòa huyết với người Bắc Siberia cổ đại.
Giáo sư David Meltzer, Đại học Methodist phía Nam, Dallas, một trong những tác giả của bài báo, giải thích: “Chúng tôi đã thu được cái nhìn sâu sắc quan trọng về sự cô lập dân số và sự hòa huyết diễn ra trong các độ sâu kỉ Băng hà cực đại cuối cùng - thời điểm lạnh nhất và khắc nghiệt nhất của Kỷ băng hà - và cuối cùng, tổ tiên của những người này sẽ phát triển từ thời đó với tư cách là tổ tiên của người dân bản địa châu Mỹ
Phát hiện trên dựa trên phân tích ADN của một di cốt nam 10.000 tuổi được tìm thấy tại một địa điểm gần sông Kolyma ở Siberia. Cá thể này có nguồn gốc tổ tiên từ sự hòa huyết giữ ADN người Siberia phía bắc cổ và ADN Đông Á, rất giống với ADN tìm thấy ở người Mỹ bản địa. Đây là lần đầu tiên các di cốt người liên quan mật thiết đến dân số người Mỹ bản địa được phát hiện bên ngoài nước Mỹ.
Giáo sư Willerslev cho biết thêm: “Những di cốt này về mặt di truyền rất gần với tổ tiên của những người nói tiếng Paleo - Siberia và gần với tổ tiên của người Mỹ bản địa. Đây là một phần quan trọng trong câu đố tìm hiểu về tổ tiên của người Mỹ bản địa khi bạn có thể thấy chữ ký Kolyma trong người Mỹ bản địa và người Paleo-Siberia. Cá nhân này là mắt xích còn thiếu của tổ tiên người Mỹ bản địa.
Trích nguồn: https://www.heritagedaily.com/2019/06/dna-from-31000-year-old-milk-teeth-leads-to-discovery-of-new-group-of-ancient-siberians/123905
https://www.independent.co.uk/news/science/ice-age-milk-teeth-dna-hunters-siberia-prehistoric-cambridge-university-a8945221.html
Người dịch: Minh Trần
Răng sữa của hai trẻ em chôn sâu ở di chỉ khảo cổ hẻo lánh thuộc phía Đông Bắc Siberia đã hé lộ nhóm người chưa biết trước đây sống ở đó trong suốt Kỉ băng hà cuối cùng.
Phát hiện này là một phần trong nghiên cứu rộng hơn cũng đã phát hiện được các di cốt người cổ 10000 năm ở một di chỉ khác thuộc Siberia có mối quan hệ di truyền với người Mỹ bản địa – lần đầu tiên các mối quan hệ di truyền gần gũi như vậy được phát hiện bên ngoài nước Mỹ.
Nhóm các nhà khoa học quốc tế, dẫn đầu bởi giáo sư Eske Willerslev, trường St John, Đại học Cambridge, và là giám đốc Quĩ Lundbeck Trung tâm Địa di truyền Đại học Copenhagen, đã đặt tên cho nhóm người mới này là “ Người Siberian phía bắc cổ” đông thời đã mô tả sự tồn tại của họ như là một phần quan trọng của lịch sử loài người”.
ADN được phục chế chỉ trên các di cốt người được phát hiện trong giai đoạn này – 2 răng sữa nhỏ bé – được tìm thấy trong một di chỉ khảo cổ rộng lớn ở Nga gần sông Yana. Di chỉ này, được biết là di chỉ sừng tê giác Yana (Yana Rhinoceros Horn Site =RHS) được tìm thấy vào năm 2001 và có hơn 2.500 hiện vật từ xương động vật và ngà voi cùng với các công cụ bằng đá và bằng chứng về sự cư trú của con người.

ADN được khôi phục chỉ trên các di cốt người được phát hiện trong suốt kỉ này – 2 răng sữa bé (Russian Academy of Sciences - Học viện khoa học Nga)

Di chỉ - nơi răng được tìm thấy gần sông Yana ở phía bắc Nga (Elena Pavlova)
Phát hiện này được công bố vào 5/6/2019 là một phần trong nghiên cứu rộng hơn trên tạp chí Nature và chỉ ra những người Siberians phía bắc cổ chịu đựng các điều kiện khắc nghiệt ở khu vực này 31000 năm cách ngày nay và tồn tại bằng săn bắt voi ma mút lông, tê giác lông và bò rừng. Giáo sư Willerslev nói: “những người này là một phần quan trọng của lịch sử loài người, họ đa dạng hóa gần như cùng thời gian với tổ tiên của người châu Á và châu Âu thời hiện đại và có khả năng rằng tại một thời điểm , họ chiếm các vùng rộng lớn ở bán cầu bắc.
Tiến sĩ Martin Sikora, thuộc quĩ Lundbeck Trung tâm Địa Di truyền và là tác giả đầu tiên của nghiên cứu, cho biết thêm: “Họ thích nghi với môi trường khắc nghiệt rất nhanh và có tính cơ động cao. Những phát hiện này đã thay đổi rất nhiều những gì chúng ta nghĩ rằng chúng ta đã biết về lịch sử dân số của vùng đông bắc Siberia mà cũng là những gì chúng ta biết về lịch sử di cư của loài người nói chung.”
Các nhà nghiên cứu ước tính số lượng dân số ở di chỉ này khoảng 40 người với một quần thể rộng hơn khoảng 500 người. Phân tích di tích truyền răng sữa đã cho biết trình tự gen của hai cá thể và chỉ ra không có bằng chứng cho sự lai (hòa huyết) diễn ra trong các quần thể người Neanderthan đang giảm đi cùng thời gian này.
Sự phát triên dân số phức tạp trong giai đoạn này và so sánh di truyền với các nhóm người khác, cả nhóm dân số cổ và hiện đại, được ghi nhận như một phần của nghiên cứu rộng hơn đã phân tích 34 mẫu bộ gen người được tìm thấy ở các địa điểm khảo cổ cổ đại ở khắp miền bắc Siberia và miền trung nước Nga.
Giáo sư Laurent Excoffier, Đại học Bern, Thụy Sĩ, nói: “Đáng chú ý, người Siberian phía bắc cổ gần gũi với người châu Âu hơn là người châu Á và dường như di cư tất cả các con đường từ phía Tây Âu - Á ngay sau khi tách biệt giữa người châu Âu và châu Á.
Các nhà khoa học tìm thấy người Siberian phía bắc cổ đã tạo thành cấu trúc di truyền khảm của những người đương đại sống ở một khu vực rộng lớn trên khắp phía bắc Âu – Á và châu Mỹ - cung cấp liên kiết còn thiếu về sự hiểu biết di truyền của tổ tiên người Mỹ bản địa.
Người ta chấp nhận rộng rãi rằng con người lần đầu tiên đến châu Mỹ từ Siberia vào Alaska thông qua một cây cầu trên đất liền qua eo biển Bering, bị nhấn chìm vào cuối kỷ băng hà cuối cùng. Các nhà nghiên cứu đã có thể xác định một số những người tổ tiên này là các nhóm người châu Á hòa huyết với người Bắc Siberia cổ đại.
Giáo sư David Meltzer, Đại học Methodist phía Nam, Dallas, một trong những tác giả của bài báo, giải thích: “Chúng tôi đã thu được cái nhìn sâu sắc quan trọng về sự cô lập dân số và sự hòa huyết diễn ra trong các độ sâu kỉ Băng hà cực đại cuối cùng - thời điểm lạnh nhất và khắc nghiệt nhất của Kỷ băng hà - và cuối cùng, tổ tiên của những người này sẽ phát triển từ thời đó với tư cách là tổ tiên của người dân bản địa châu Mỹ
Phát hiện trên dựa trên phân tích ADN của một di cốt nam 10.000 tuổi được tìm thấy tại một địa điểm gần sông Kolyma ở Siberia. Cá thể này có nguồn gốc tổ tiên từ sự hòa huyết giữ ADN người Siberia phía bắc cổ và ADN Đông Á, rất giống với ADN tìm thấy ở người Mỹ bản địa. Đây là lần đầu tiên các di cốt người liên quan mật thiết đến dân số người Mỹ bản địa được phát hiện bên ngoài nước Mỹ.
Giáo sư Willerslev cho biết thêm: “Những di cốt này về mặt di truyền rất gần với tổ tiên của những người nói tiếng Paleo - Siberia và gần với tổ tiên của người Mỹ bản địa. Đây là một phần quan trọng trong câu đố tìm hiểu về tổ tiên của người Mỹ bản địa khi bạn có thể thấy chữ ký Kolyma trong người Mỹ bản địa và người Paleo-Siberia. Cá nhân này là mắt xích còn thiếu của tổ tiên người Mỹ bản địa.
Trích nguồn: https://www.heritagedaily.com/2019/06/dna-from-31000-year-old-milk-teeth-leads-to-discovery-of-new-group-of-ancient-siberians/123905
https://www.independent.co.uk/news/science/ice-age-milk-teeth-dna-hunters-siberia-prehistoric-cambridge-university-a8945221.html
Người dịch: Minh Trần
- Tác giả: Nhiều tá
c giả
- Nxb: Hội Nhà văn - 2018
- Khổ sách: 14,5 x 20,5 cm
- Số trang: 667 tr
Nội dung cuốn sách:
Cuốn sách là thành phần trong bộ sách của Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam”, của Ủy ban Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam,
Nội dung cuốn sách giới thiệu về tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở Việt Nam, gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan một số vấn đề liên quan đến đề tài
Chương 2: Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương khác thuộc Nam Bộ
Chương 3:Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở phố Hiến, Huế và Hội An
Chương 4: Giao lưu, tiếp biến và hội nhập văn hóa trong tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở Việt Nam
Xin trân trọng giới thiệu!!

- Nxb: Hội Nhà văn - 2018
- Khổ sách: 14,5 x 20,5 cm
- Số trang: 667 tr
Nội dung cuốn sách:
Cuốn sách là thành phần trong bộ sách của Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam”, của Ủy ban Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam,
Nội dung cuốn sách giới thiệu về tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở Việt Nam, gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan một số vấn đề liên quan đến đề tài
Chương 2: Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương khác thuộc Nam Bộ
Chương 3:Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở phố Hiến, Huế và Hội An
Chương 4: Giao lưu, tiếp biến và hội nhập văn hóa trong tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở Việt Nam
Xin trân trọng giới thiệu!!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả: Lư
u Trần Tiêu, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Quốc Hùng
- Nxb: Văn học - 2018
- Khổ sách: 14,5 x 20,5 cm
- Số trang: 343 tr
Cuốn sách là thành phần trong bộ sách của Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam”, của Ủy ban Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, quảng bá di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam với bạn bè thế giới, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, bổ sung nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi, giao lưu và phát triển văn hóa giữa các tộc người, nhân dân trong nước và ngoài nước, với cộng đồng quốc tế.
Nội dung cuốn sách gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm địa lý
Chương 2: Những đặc điểm lịch sử văn hóa
Chương 3: Những di tích kiến trúc
Chương 4: Kỹ thuật xây dựng kiến trúc Chăm và công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo, phát huy.
xin trân trọng giới thiệu!!

- Nxb: Văn học - 2018
- Khổ sách: 14,5 x 20,5 cm
- Số trang: 343 tr
Cuốn sách là thành phần trong bộ sách của Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam”, của Ủy ban Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, quảng bá di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam với bạn bè thế giới, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, bổ sung nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi, giao lưu và phát triển văn hóa giữa các tộc người, nhân dân trong nước và ngoài nước, với cộng đồng quốc tế.
Nội dung cuốn sách gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm địa lý
Chương 2: Những đặc điểm lịch sử văn hóa
Chương 3: Những di tích kiến trúc
Chương 4: Kỹ thuật xây dựng kiến trúc Chăm và công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo, phát huy.
xin trân trọng giới thiệu!!
Ngô Thị Nhung
Tác
giả: Nguyễn Văn Kim
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm xuất bản: 2019
Kích thước: 14.5x20.5 cm
Số trang: 788

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm xuất bản: 2019
Kích thước: 14.5x20.5 cm
Số trang: 788
Cuốn sách là một trong những kết quả nghiên cứu của Nhóm Nghiên cứu Thương mại Châu Á (GACS), Trung tâm Biển và Hải đảo thuộc Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG HN. Cuốn sách góp phần làm sáng tỏ truyền thống khai thác biển, tư duy hướng biển, năng lực phát huy tiềm năng kinh tế, văn hóa biển của các cộng đồng dân cư ở các vùng duyên hải, biển đảo của Tổ Quốc.
Từ thời khởi nguyên, biển đã là môi trường sống, không gian sinh tồn của nhiều cộng đồng dân tộc Việt Nam. Biển cũng là môi trường tiếp giao, cửa ngõ hướng ra đại dương, hướng tới các giá trị, tiềm năng kinh tế, văn hóa, đồng thời cũng là không gian đón nhậ nhiều sinh lực sáng tạo mới cảu các thế hệ người Việt Nam.
Do tác động của nền kinh tế hải thương, vào thế kỷ XVI - XVIII, đời sống xã hội Việt Nam đã có nhiều khởi sắc. Một số cảng thị như: Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, Cù Lao Phố, Hà Tiên... có sự phát triển vượt trội và trở thành những mô hình cảng thị mới trên cơ sở những hoạt động và mối liên kết kinh tế rộng lớn với thị trường Châu Á- Châu Âu. Được kích hoạt bởi những giao lưu kinh tế Đông - Tây, ở trong nước đã có sự xuất hiện của một số giai tầng xã hội mới và chính họ đã làm thay đổi cấu trúc xã hội, tư duy kinh tế truyền thống. Trải qua hàng ngàn năm, nhiều cộng đồng dân tộc Việt Nam đã bám biển, kiến lập nhà nước, dựng xây các công trình kiến trúc kỳ vĩ từ những chất liệu, nguồn lực, tiềm năng của đại dương.
Cuốn sách chia làm 3 phần:
Phần 1: Từ một truyền thống hải thương
Phần 2: Vai trò, vị thế Biển Việt Nam
Phần 3: Việt Nam và thời hoàng kim của hải thương châu Á
Xin trân trọng giới thiệu!!
Từ thời khởi nguyên, biển đã là môi trường sống, không gian sinh tồn của nhiều cộng đồng dân tộc Việt Nam. Biển cũng là môi trường tiếp giao, cửa ngõ hướng ra đại dương, hướng tới các giá trị, tiềm năng kinh tế, văn hóa, đồng thời cũng là không gian đón nhậ nhiều sinh lực sáng tạo mới cảu các thế hệ người Việt Nam.
Do tác động của nền kinh tế hải thương, vào thế kỷ XVI - XVIII, đời sống xã hội Việt Nam đã có nhiều khởi sắc. Một số cảng thị như: Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, Cù Lao Phố, Hà Tiên... có sự phát triển vượt trội và trở thành những mô hình cảng thị mới trên cơ sở những hoạt động và mối liên kết kinh tế rộng lớn với thị trường Châu Á- Châu Âu. Được kích hoạt bởi những giao lưu kinh tế Đông - Tây, ở trong nước đã có sự xuất hiện của một số giai tầng xã hội mới và chính họ đã làm thay đổi cấu trúc xã hội, tư duy kinh tế truyền thống. Trải qua hàng ngàn năm, nhiều cộng đồng dân tộc Việt Nam đã bám biển, kiến lập nhà nước, dựng xây các công trình kiến trúc kỳ vĩ từ những chất liệu, nguồn lực, tiềm năng của đại dương.
Cuốn sách chia làm 3 phần:
Phần 1: Từ một truyền thống hải thương
Phần 2: Vai trò, vị thế Biển Việt Nam
Phần 3: Việt Nam và thời hoàng kim của hải thương châu Á
Xin trân trọng giới thiệu!!
Nhà x
uất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm xuất bản: 2018
Kích thước: 16x24cm
Số trang: 555

Năm xuất bản: 2018
Kích thước: 16x24cm
Số trang: 555
Cuốn sách là tập hợp kết quả của cuộc Hội thảo khoa học: Biển với lục địa - Vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức. Từ các cách tiếp cận chuyên ngành và liên ngành, trong đó có những nguồn tư liệu quý, cập nhật về Khảo cổ học, điều tra Dân tộc học, Nhân học, Xã hội học, văn hóa học.. cuốn sách đã làm sáng tỏ truyền thống kinh tế biển Việt nam, vai trò của các dòng sông và những mối liên hệ vùng, liên vùng rộng lớn mà tư duy chủ đạo là làm rõ sự kết nối giữa biển và lục địa cũng như tính chất lệ thuộc và bổ sung giữa hai không gian địa-kinh tế, địa - văn hóa.
Cuốn sách đã tập hợp những bài viết về miền Trung, đặc biệt là vai trò của các dòng sông miền Trung trong việc nuôi dưỡng các nền văn hóa, kết nối các vùng tài nguyên, không giankinh tế và không gian văn hóa - tộc người, đồng thời cũng để góp phần làm rõ các mô hình kinh tế, đặc tính phát triển của các thương cảng miền Trung trong mối liên hệ, so sánh với các trung tâm kinh tế của đất nước và hệ thống giao thương châu Á.
Cuốn sách chia làm 2 phần:
Phần 1: Tiềm năng, không gian tự nhiên và các mối quan hệ giữa biển với lục địa ở miền Trung.
Phần 2: Vai trò và mạng lưới giao lưu ở các dòng sông miền Trung
Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc!
Cuốn sách đã tập hợp những bài viết về miền Trung, đặc biệt là vai trò của các dòng sông miền Trung trong việc nuôi dưỡng các nền văn hóa, kết nối các vùng tài nguyên, không giankinh tế và không gian văn hóa - tộc người, đồng thời cũng để góp phần làm rõ các mô hình kinh tế, đặc tính phát triển của các thương cảng miền Trung trong mối liên hệ, so sánh với các trung tâm kinh tế của đất nước và hệ thống giao thương châu Á.
Cuốn sách chia làm 2 phần:
Phần 1: Tiềm năng, không gian tự nhiên và các mối quan hệ giữa biển với lục địa ở miền Trung.
Phần 2: Vai trò và mạng lưới giao lưu ở các dòng sông miền Trung
Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc!
Trang
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9905120
Số người đang online: 8