Đền tháp Chămpa - Bí ẩn xây dựng
- Tác giả: Trần Bá Việt
- Nxb: Tri Thức - 2007
- Khổ sách: 11 x 20cm
- Số trang: 344 tr
Nội dung cuốn sách:
Trong kho tàng di sản kiến trúc của dân tộc, nghệ thuật kiến trúc Chămpa có vị trí đặc biệt quan trọng. Gần 900 năm từ cuối thế kỷ thứ VII đến nửa đầu thế kỷ XVII, bằng sự lao động không mệt mỏi và tài năng sáng tạo tuyệt vời, người Chăm đã xây dựng nên một nền kiến trúc điêu khắc độc đáo với hàng trăm đền tháp, trải dài suốt từ miền Trung đến phía Nam của Tổ quốc.
Trải bao thăng trầm của lịch sử và thiên tai khắc nghiệt, ngày nay số lượng đền - tháp Chăm pa còn lại không nhiều, lại trong tình trạng hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, nhưng đó là những di sản kiến trúc vô giá không chỉ của Quốc gia mà còn của nhân loại, là nhân chứng về một nền văn hóa Chămpa cổ rực rỡ, rất cần được giữ gìn, tôn tạo và bảo tồn.
Nội dung cuốn sách không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu lịch sử, kiến trúc Chăm pa, đánh giá hiện trạng của các di tích kiến trúc, mà nhóm tác giả đã dành nhiều công sức nghiên cứu về kỹ thuật xây dựng từ việc xử lý nền móng, kỹ thuật kiến trúc, kỹ thuật điêu khắc, lực liên kết, khả năng chịu lực của khối xây tháp ...
Xin trân trọng giới thiệu!
- Nxb: Tri Thức - 2007
- Khổ sách: 11 x 20cm
- Số trang: 344 tr
Nội dung cuốn sách:
Trong kho tàng di sản kiến trúc của dân tộc, nghệ thuật kiến trúc Chămpa có vị trí đặc biệt quan trọng. Gần 900 năm từ cuối thế kỷ thứ VII đến nửa đầu thế kỷ XVII, bằng sự lao động không mệt mỏi và tài năng sáng tạo tuyệt vời, người Chăm đã xây dựng nên một nền kiến trúc điêu khắc độc đáo với hàng trăm đền tháp, trải dài suốt từ miền Trung đến phía Nam của Tổ quốc.
Trải bao thăng trầm của lịch sử và thiên tai khắc nghiệt, ngày nay số lượng đền - tháp Chăm pa còn lại không nhiều, lại trong tình trạng hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, nhưng đó là những di sản kiến trúc vô giá không chỉ của Quốc gia mà còn của nhân loại, là nhân chứng về một nền văn hóa Chămpa cổ rực rỡ, rất cần được giữ gìn, tôn tạo và bảo tồn.
Nội dung cuốn sách không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu lịch sử, kiến trúc Chăm pa, đánh giá hiện trạng của các di tích kiến trúc, mà nhóm tác giả đã dành nhiều công sức nghiên cứu về kỹ thuật xây dựng từ việc xử lý nền móng, kỹ thuật kiến trúc, kỹ thuật điêu khắc, lực liên kết, khả năng chịu lực của khối xây tháp ...
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
NXB Tổng hợp TPHCM vừa ra mắt trọn bộ 2 quyển sách Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Kông - Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo của tác giả Louis Malleret do...
Tạp chí
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
QUY ĐỊNH GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC
Tin tức khác
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
04 Th11 2024 10:56
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9038234
Số người đang online: 18