Viện Khảo cổ học ban hành Quyết định số 175/QĐ- KCH ngày 6 tháng 7 năm 2018 về việc lựa chọn nhà thầu phục vụ hội thảo khoa học Đại hội lần thứ 21 hội khoa học Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương (IPPA) năm 2018 (nội dung chi tiết theo phụ lục đính kèm).
Phòng Tổ chức Hành chính, Phòng QLKH-KHTC-HTQT và ban tổ chức hội thảo chịu trách nhiệm tổ chức lựa chọn nhà thầu, giám sát, theo dõi hoạt động đấu thầu theo kế hoạch được duyệt đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước.
Phòng Tổ chức Hành chính, Phòng QLKH-KHTC-HTQT và ban tổ chức hội thảo chịu trách nhiệm tổ chức lựa chọn nhà thầu, giám sát, theo dõi hoạt động đấu thầu theo kế hoạch được duyệt đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước.
Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu trong công tác chống xuống cấp năm 2018 của Viện Khảo cổ học.
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ban hành Quyết định số 604/QĐ- KHXH ngày 23 tháng 4 năm 2018 về việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu trong công tác chống xuống cấp năm 2018 của Viện Khảo cổ học.
Căn cứ vào các Nghị định và thông tư (File đính kèm)
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho hạng mục xuống cấp năm 2018 của Viện Khảo cổ học với nội dung như sau:
Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu: (File đính kèm)
Điều 2: Chủ đầu tư Viện Khảo cổ học có trách nhiệm triển khai các bước tiếp theo đúng quy định của Nhà nước Việt Nam về công tác đầu tư xây dựng và quyết định số 1823/QĐ-KHXH ngày 1/9/2016 quy định quản lý hoạt động nhỏ, sửa chữa lớn của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
Điều 3: Các ông, (bà) Chánh Văn phòng, Trưởng Ban kế hoạch - Tài chính, chủ đầu tư Viện Khảo cổ học và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
KT. Chủ tịch
Phó Chủ tịch
Bùi Nhật Quang (Đã ký)
Phó Chủ tịch
Bùi Nhật Quang (Đã ký)
Hội nghị Thông báo những phát hiện mới về Khảo cổ học lần thứ 53 năm 2018 của ngành Khảo cổ học Việt Nam do Viện Khảo cổ học, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức, dự kiến sẽ tiến hành vào 02 ngày (29 và 30 tháng 9 năm 2018), tại thành phố Huế.
Vậy Ban Tổ chức Hội nghị trân trọng kính mời các cơ quan, tổ chức, cá nhân làm công tác khảo cổ học và các ngành có liên quan gửi bài viết tham dự Hội nghị.
- Thời gian gửi bài: Hạn cuối cùng đến hết ngày 31 tháng 8 năm 2018
- Địa chỉ gửi bài: Viện Khảo cổ học, 61 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Thư điện tử Email: hoinghitbkch@gmail.com
- Nội dung, thể lệ và hình thức bài gửi xin xem file đính kèm bên cạnh.
Thư điện tử Email: hoinghitbkch@gmail.com
- Nội dung, thể lệ và hình thức bài gửi xin xem file đính kèm bên cạnh.
Viện Khảo cổ học xin trân trọng thông báo!
TM. Ban Tổ chức Hội nghị
Viện Trưởng
Nguyễn Giang Hải đã ký.
TM. Ban Tổ chức Hội nghị
Viện Trưởng
Nguyễn Giang Hải đã ký.
- Tác giả: Vũ Khiêu
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 815 tr
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 815 tr
Đây không phải là bộ sách lịch sử mà là bộ sách bàn về sự vận động của Văn hiến Thăng Long qua các thời kỳ. Mỗi thời kỳ trước hết đều xuất phát từ những đặc trưng của văn hiến và tác động qua lại giữa các đặc trưng ấy với diễn biến của lịch sử như thế nào ? Mỗi sự kiện lịch sử đưa vào quyển sách chỉ tồn tại khi nó gắn bó với sự phát triển của văn hiến.
Mỗi thời kỳ lịch sử phải nói lên được sự vận động của bốn đặc điểm chủ yếu của Văn hiến Thăng Long. Nhân tố thứ nhất là tình thương, nhân tố thứ hai là trí tuệ, nhân tố thứ ba là anh hùng, nhân tố thứ tư là hòa bình và hữu nghị.
Bộ sách Văn hiến Thăng Long chính là bộ sách trình bày sự vận động của bốn nhân tố nói trên trong lịch sử dân tộc. Thực hiện được cả 4 yếu tố đó thì thành công, bỏ đi một vài yếu tố không tránh khỏi sự suy yếu.
Nội dung gồm 3 phần: 1/ Văn hiến Thăng Long – định nghĩa và nội dung; 2/ Văn hiến Thăng Long qua thời kỳ văn lang – âu lạc và dưới thời bắc thuộc; 3/ Văn hiến Thăng Long qua 8 thế kỷ (1010 – 1802) tại thủ đô mang tên Thăng Long.
Mỗi thời kỳ lịch sử phải nói lên được sự vận động của bốn đặc điểm chủ yếu của Văn hiến Thăng Long. Nhân tố thứ nhất là tình thương, nhân tố thứ hai là trí tuệ, nhân tố thứ ba là anh hùng, nhân tố thứ tư là hòa bình và hữu nghị.
Bộ sách Văn hiến Thăng Long chính là bộ sách trình bày sự vận động của bốn nhân tố nói trên trong lịch sử dân tộc. Thực hiện được cả 4 yếu tố đó thì thành công, bỏ đi một vài yếu tố không tránh khỏi sự suy yếu.
Nội dung gồm 3 phần: 1/ Văn hiến Thăng Long – định nghĩa và nội dung; 2/ Văn hiến Thăng Long qua thời kỳ văn lang – âu lạc và dưới thời bắc thuộc; 3/ Văn hiến Thăng Long qua 8 thế kỷ (1010 – 1802) tại thủ đô mang tên Thăng Long.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả: Vũ Khiêu
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 807 tr
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 807 tr
Nội dung cuốn sách: Cuốn sách bao gồm 3 phần: 1/ Văn hiến Thăng Long trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, trong chương này nêu các vấn đề Văn hiến Thăng Long trong thời kỳ xâm lược và thống trị của thực dân Pháp, sức mạnh của văn hiến Thăng Long qua cách mạng tháng tám và hai cuộc kháng chiến cứu nước, một số văn bia, câu đối tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ; 2/ Hồ Chí Minh và văn hiến Thăng Long nêu Hồ Chí Minh với Thăng Long ngàn năm văn hiến, với tư tưởng triết học phương Đông trong văn hiến Thăng Long, qua sự tiếp thu những nhân tố tích cực của văn hóa phương Tây, với vai trò của đạo đức trong sự nghiệp cách mạng, với các vấn đề nghệ thuật và tôn giáo, xây dựng nền văn hóa mới dưới ánh sáng của Hồ Chí Minh v.v.; 3/ Văn hiến Thăng Long hội tụ và lan tỏa.
Xin trân trọng giới thiệu !!
Xin trân trọng giới thiệu !!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả: Vũ Khiêu
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 775 tr
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 775 tr
Nội dung cuốn sách gồm các phần: 1/ Văn hiến Thăng Long trước những thời cơ và thách thức của thời đại ngày nay: Trong phần này tác giả nêu một số vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa, những biến đổi lớn của thời đại ngày nay; 2/ Thực trạng và diễn biến của Hà Nội trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như về đời sống vật chất và tinh thần, lối sống đạo đức, khoa học và giáo dục, văn học nghệ thuật, tâm linh và tín ngưỡng, môi trường thiên nhiên và biến đổi khí hậu; 3/ Cơ cấu xã hội ở Hà Nội ngày nay bao gồm công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, thanh niên, phụ nữ, người cao tuổi, gia đình; 4/ Hà Nội trong bối cảnh văn hóa của nhân loại ngày nay.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả: Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên)
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 279 tr
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 279 tr
Nội dung : Sau hơn 5 năm thực hiện Dự án “Điều tra, sưu tầm, biên soạn và xuất bản Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến do Nhà xuất bản Hà Nội thực hiện đã thành công và có kết quả.
Việc biên soạn cuốn Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến – Tác giả - tác phẩm nhằm đánh giá quá trình tổ chức thực hiện và giá trị của Tủ sách; tôn vinh các tác giả tham gia thực hiện các đề tài trong Tủ sách; Tuyên truyền, quảng bá về các giá trị về nhiều mặt của Tủ sách; Xây dựng kế hoạch tiếp tục tổ chức nghiên cứu. Cuốn sách cung cấp thông tin cụ thể về các tác giả, tác phẩm trong Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến. Với các thông tin chi tiết và cụ thể về 96 bộ sách – 96 công trình trên các mặt địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội, văn học nghệ thuật, tư liệu tổng hợp trong tủ sách, cuốn sách sẽ cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về Tủ sách, cơ cấu đề tài các mảng sách cũng như các tác giả, nhóm biên soạn thực hiện công trình.
Xin trân trọng giới thiệu!
Việc biên soạn cuốn Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến – Tác giả - tác phẩm nhằm đánh giá quá trình tổ chức thực hiện và giá trị của Tủ sách; tôn vinh các tác giả tham gia thực hiện các đề tài trong Tủ sách; Tuyên truyền, quảng bá về các giá trị về nhiều mặt của Tủ sách; Xây dựng kế hoạch tiếp tục tổ chức nghiên cứu. Cuốn sách cung cấp thông tin cụ thể về các tác giả, tác phẩm trong Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến. Với các thông tin chi tiết và cụ thể về 96 bộ sách – 96 công trình trên các mặt địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội, văn học nghệ thuật, tư liệu tổng hợp trong tủ sách, cuốn sách sẽ cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về Tủ sách, cơ cấu đề tài các mảng sách cũng như các tác giả, nhóm biên soạn thực hiện công trình.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả: Bằng Việt (chủ biên)
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 367 tr
Nội dung: Cuốn sách viết về danh xưng “Kẻ sĩ Thăng Long”, tác giả đưa ra các khái niệm về kẻ sĩ, Kẻ sĩ Thăng Long, và so sánh với các khái niệm có liên quan. Nội dung cuốn sách gồm 3 phần:1/ Khái niệm và điều kiện hình thành nền quốc học và “Kẻ sĩ Thăng Long”, 2/ Thế giới tinh thần và vị thế xã hội của “Kẻ sĩ Thăng Long”, 3/ Tính cách và phẩm chất của “Kẻ sĩ Thăng Long”.
Xin trân trọng giới thiệu!
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 367 tr
Nội dung: Cuốn sách viết về danh xưng “Kẻ sĩ Thăng Long”, tác giả đưa ra các khái niệm về kẻ sĩ, Kẻ sĩ Thăng Long, và so sánh với các khái niệm có liên quan. Nội dung cuốn sách gồm 3 phần:1/ Khái niệm và điều kiện hình thành nền quốc học và “Kẻ sĩ Thăng Long”, 2/ Thế giới tinh thần và vị thế xã hội của “Kẻ sĩ Thăng Long”, 3/ Tính cách và phẩm chất của “Kẻ sĩ Thăng Long”.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả: Nguyễn Hải Kế (chủ biên)
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 647 tr
- Số trang: 647 tr
Nội dung: Thành Thăng Long – Đông Đô – Đông Kinh – Hà Nội với những thành lũy, cung điện, đền miếu ... qua bao thăng trầm trong lịch sử Việt Nam không chỉ trở thành cội nguồn cảm hứng, niềm hoài vọng khôn nguôi về chốn “dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo” trong văn học, nghệ thuật mà cũng là một đề tài xuất hiện sớm, liên tục, thành chủ đề xuyên suốt đối với các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Việt Nam trong và ngoài nước.
Sau sự kiện phát lộ khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long với những khai quật khảo cổ học lớn ở đây từ năm 2003 thì vấn đề thành Thăng Long – Hà Nội nói chung, khu vực Hoàng thành nói riêng càng trở thành đề tài trung tâm.
Cuốn sách gồm 9 chương: 1/Những tòa thành trên vùng đất Thăng Long – Hà Nội thời tiền Thăng Long; 2/ Từ Hoa Lư đến Thăng Long, công cuộc dời đô và định đô của vua Lý Công Uẩn; 3/ Kinh thành Thăng Long thời Lý (1010 – 1226); 4/Kinh thành Thăng Long thời Trần (1226 – 1400); 5/ Từ thành Đông Đô, Đông Quan, đến Đông Kinh thời Lê Sơ (1428 – 1527); 6/ Thành Thăng Long và hệ thống thành lũy thời Mạc (1527 – 1592); 7/ Thành Thăng Long thời Lê – Trịnh – Tây Sơn (1592 – 1789); 8/ Thành Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XIX; 9/ Thành Thăng Long – Hà Nội với lịch sử, hiện tại và tương lai.
Xin trân trọng giới thiệu!
Sau sự kiện phát lộ khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long với những khai quật khảo cổ học lớn ở đây từ năm 2003 thì vấn đề thành Thăng Long – Hà Nội nói chung, khu vực Hoàng thành nói riêng càng trở thành đề tài trung tâm.
Cuốn sách gồm 9 chương: 1/Những tòa thành trên vùng đất Thăng Long – Hà Nội thời tiền Thăng Long; 2/ Từ Hoa Lư đến Thăng Long, công cuộc dời đô và định đô của vua Lý Công Uẩn; 3/ Kinh thành Thăng Long thời Lý (1010 – 1226); 4/Kinh thành Thăng Long thời Trần (1226 – 1400); 5/ Từ thành Đông Đô, Đông Quan, đến Đông Kinh thời Lê Sơ (1428 – 1527); 6/ Thành Thăng Long và hệ thống thành lũy thời Mạc (1527 – 1592); 7/ Thành Thăng Long thời Lê – Trịnh – Tây Sơn (1592 – 1789); 8/ Thành Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XIX; 9/ Thành Thăng Long – Hà Nội với lịch sử, hiện tại và tương lai.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả: Trần Việt Ngữ (chủ biên)
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 876 tr
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 876 tr
Nội dung: Trong Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến do Nhà xuất bản Hà Nội làm chủ đầu từ, tổ chức nghiên cứu, biên soạn và xuất bản, ngoài những đề tài truyền thống về văn học nghệ thuật như tiểu thuyết, truyện ngắn, ký – tản văn thơ, mỹ thuật, ca khúc ... đề tài về sân khấu Thăng Long – Hà Nội là một đề tài không thể thiếu trong cơ cấu sách văn học – nghệ thuật của Tủ sách.
Với dung lượng gần 900 trang, độc giả được cung cấp những kiến thức khá sâu rộng về tất cả các loại hình sân khấu trên đất Thăng Long – Hà Nội, từ nguồn gốc xuất xứ đến việc duy trì, phát triển trong tiến trình lịch sử và hiện trạng ngày nay.
Nội dung cuốn sách gồm 8 chương: 1/ Bối cảnh lịch sử xã hội, văn hóa nghệ thuật Thăng Long – Hà Nội; 2/ Tạp kỹ và xiếc trên đất Thăng Long – Hà Nội; 3/ Múa rối trên đất Thăng Long – Hà Nội; 4/ Chèo trên đất Thăng Long – Hà Nội; 5/ Tuồng trên đất Thăng Long – Hà Nội; 6/ Cải lương trên đất Hà Nội; 7/ Kịch nói trên đất Hà Nội; 8/ Tiên hiền nghệ thuật Thăng Long và nghệ sĩ sân khấu Hà Nội.
Xin trân trọng giới thiệu!
Nội dung cuốn sách gồm 8 chương: 1/ Bối cảnh lịch sử xã hội, văn hóa nghệ thuật Thăng Long – Hà Nội; 2/ Tạp kỹ và xiếc trên đất Thăng Long – Hà Nội; 3/ Múa rối trên đất Thăng Long – Hà Nội; 4/ Chèo trên đất Thăng Long – Hà Nội; 5/ Tuồng trên đất Thăng Long – Hà Nội; 6/ Cải lương trên đất Hà Nội; 7/ Kịch nói trên đất Hà Nội; 8/ Tiên hiền nghệ thuật Thăng Long và nghệ sĩ sân khấu Hà Nội.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Trang
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9025824
Số người đang online: 28