- Tác giả: Vũ Khiêu
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 807 tr

- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 807 tr
Nội dung cuốn sách: Cuốn sách bao gồm 3 phần: 1/ Văn hiến Thăng Long trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, trong chương này nêu các vấn đề Văn hiến Thăng Long trong thời kỳ xâm lược và thống trị của thực dân Pháp, sức mạnh của văn hiến Thăng Long qua cách mạng tháng tám và hai cuộc kháng chiến cứu nước, một số văn bia, câu đối tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ; 2/ Hồ Chí Minh và văn hiến Thăng Long nêu Hồ Chí Minh với Thăng Long ngàn năm văn hiến, với tư tưởng triết học phương Đông trong văn hiến Thăng Long, qua sự tiếp thu những nhân tố tích cực của văn hóa phương Tây, với vai trò của đạo đức trong sự nghiệp cách mạng, với các vấn đề nghệ thuật và tôn giáo, xây dựng nền văn hóa mới dưới ánh sáng của Hồ Chí Minh v.v.; 3/ Văn hiến Thăng Long hội tụ và lan tỏa.
Xin trân trọng giới thiệu !!
Xin trân trọng giới thiệu !!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả: Vũ Khiêu
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 775 tr

- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 775 tr
Nội dung cuốn sách gồm các phần: 1/ Văn hiến Thăng Long trước những thời cơ và thách thức của thời đại ngày nay: Trong phần này tác giả nêu một số vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa, những biến đổi lớn của thời đại ngày nay; 2/ Thực trạng và diễn biến của Hà Nội trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như về đời sống vật chất và tinh thần, lối sống đạo đức, khoa học và giáo dục, văn học nghệ thuật, tâm linh và tín ngưỡng, môi trường thiên nhiên và biến đổi khí hậu; 3/ Cơ cấu xã hội ở Hà Nội ngày nay bao gồm công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, thanh niên, phụ nữ, người cao tuổi, gia đình; 4/ Hà Nội trong bối cảnh văn hóa của nhân loại ngày nay.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả:
Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên)
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 279 tr

- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 279 tr
Nội dung : Sau hơn 5 năm thực hiện Dự án “Điều tra, sưu tầm, biên soạn và xuất bản Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến do Nhà xuất bản Hà Nội thực hiện đã thành công và có kết quả.
Việc biên soạn cuốn Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến – Tác giả - tác phẩm nhằm đánh giá quá trình tổ chức thực hiện và giá trị của Tủ sách; tôn vinh các tác giả tham gia thực hiện các đề tài trong Tủ sách; Tuyên truyền, quảng bá về các giá trị về nhiều mặt của Tủ sách; Xây dựng kế hoạch tiếp tục tổ chức nghiên cứu. Cuốn sách cung cấp thông tin cụ thể về các tác giả, tác phẩm trong Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến. Với các thông tin chi tiết và cụ thể về 96 bộ sách – 96 công trình trên các mặt địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội, văn học nghệ thuật, tư liệu tổng hợp trong tủ sách, cuốn sách sẽ cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về Tủ sách, cơ cấu đề tài các mảng sách cũng như các tác giả, nhóm biên soạn thực hiện công trình.
Xin trân trọng giới thiệu!
Việc biên soạn cuốn Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến – Tác giả - tác phẩm nhằm đánh giá quá trình tổ chức thực hiện và giá trị của Tủ sách; tôn vinh các tác giả tham gia thực hiện các đề tài trong Tủ sách; Tuyên truyền, quảng bá về các giá trị về nhiều mặt của Tủ sách; Xây dựng kế hoạch tiếp tục tổ chức nghiên cứu. Cuốn sách cung cấp thông tin cụ thể về các tác giả, tác phẩm trong Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến. Với các thông tin chi tiết và cụ thể về 96 bộ sách – 96 công trình trên các mặt địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội, văn học nghệ thuật, tư liệu tổng hợp trong tủ sách, cuốn sách sẽ cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan về Tủ sách, cơ cấu đề tài các mảng sách cũng như các tác giả, nhóm biên soạn thực hiện công trình.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả:
Bằng Việt (chủ biên)
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 367 tr
Nội dung: Cuốn sách viết về danh xưng “Kẻ sĩ Thăng Long”, tác giả đưa ra các khái niệm về kẻ sĩ, Kẻ sĩ Thăng Long, và so sánh với các khái niệm có liên quan. Nội dung cuốn sách gồm 3 phần:1/ Khái niệm và điều kiện hình thành nền quốc học và “Kẻ sĩ Thăng Long”, 2/ Thế giới tinh thần và vị thế xã hội của “Kẻ sĩ Thăng Long”, 3/ Tính cách và phẩm chất của “Kẻ sĩ Thăng Long”.
Xin trân trọng giới thiệu!

- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 367 tr
Nội dung: Cuốn sách viết về danh xưng “Kẻ sĩ Thăng Long”, tác giả đưa ra các khái niệm về kẻ sĩ, Kẻ sĩ Thăng Long, và so sánh với các khái niệm có liên quan. Nội dung cuốn sách gồm 3 phần:1/ Khái niệm và điều kiện hình thành nền quốc học và “Kẻ sĩ Thăng Long”, 2/ Thế giới tinh thần và vị thế xã hội của “Kẻ sĩ Thăng Long”, 3/ Tính cách và phẩm chất của “Kẻ sĩ Thăng Long”.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả: Nguyễn Hải K
ế (chủ biên)

- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 647 tr
- Số trang: 647 tr
Nội dung: Thành Thăng Long – Đông Đô – Đông Kinh – Hà Nội với những thành lũy, cung điện, đền miếu ... qua bao thăng trầm trong lịch sử Việt Nam không chỉ trở thành cội nguồn cảm hứng, niềm hoài vọng khôn nguôi về chốn “dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo” trong văn học, nghệ thuật mà cũng là một đề tài xuất hiện sớm, liên tục, thành chủ đề xuyên suốt đối với các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Việt Nam trong và ngoài nước.
Sau sự kiện phát lộ khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long với những khai quật khảo cổ học lớn ở đây từ năm 2003 thì vấn đề thành Thăng Long – Hà Nội nói chung, khu vực Hoàng thành nói riêng càng trở thành đề tài trung tâm.
Cuốn sách gồm 9 chương: 1/Những tòa thành trên vùng đất Thăng Long – Hà Nội thời tiền Thăng Long; 2/ Từ Hoa Lư đến Thăng Long, công cuộc dời đô và định đô của vua Lý Công Uẩn; 3/ Kinh thành Thăng Long thời Lý (1010 – 1226); 4/Kinh thành Thăng Long thời Trần (1226 – 1400); 5/ Từ thành Đông Đô, Đông Quan, đến Đông Kinh thời Lê Sơ (1428 – 1527); 6/ Thành Thăng Long và hệ thống thành lũy thời Mạc (1527 – 1592); 7/ Thành Thăng Long thời Lê – Trịnh – Tây Sơn (1592 – 1789); 8/ Thành Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XIX; 9/ Thành Thăng Long – Hà Nội với lịch sử, hiện tại và tương lai.
Xin trân trọng giới thiệu!
Sau sự kiện phát lộ khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long với những khai quật khảo cổ học lớn ở đây từ năm 2003 thì vấn đề thành Thăng Long – Hà Nội nói chung, khu vực Hoàng thành nói riêng càng trở thành đề tài trung tâm.
Cuốn sách gồm 9 chương: 1/Những tòa thành trên vùng đất Thăng Long – Hà Nội thời tiền Thăng Long; 2/ Từ Hoa Lư đến Thăng Long, công cuộc dời đô và định đô của vua Lý Công Uẩn; 3/ Kinh thành Thăng Long thời Lý (1010 – 1226); 4/Kinh thành Thăng Long thời Trần (1226 – 1400); 5/ Từ thành Đông Đô, Đông Quan, đến Đông Kinh thời Lê Sơ (1428 – 1527); 6/ Thành Thăng Long và hệ thống thành lũy thời Mạc (1527 – 1592); 7/ Thành Thăng Long thời Lê – Trịnh – Tây Sơn (1592 – 1789); 8/ Thành Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XIX; 9/ Thành Thăng Long – Hà Nội với lịch sử, hiện tại và tương lai.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tác giả:
Trần Việt Ngữ (chủ biên)
- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 876 tr

- Nxb: Hà Nội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Số trang: 876 tr
Nội dung: Trong Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến do Nhà xuất bản Hà Nội làm chủ đầu từ, tổ chức nghiên cứu, biên soạn và xuất bản, ngoài những đề tài truyền thống về văn học nghệ thuật như tiểu thuyết, truyện ngắn, ký – tản văn thơ, mỹ thuật, ca khúc ... đề tài về sân khấu Thăng Long – Hà Nội là một đề tài không thể thiếu trong cơ cấu sách văn học – nghệ thuật của Tủ sách.
Với dung lượng gần 900 trang, độc giả được cung cấp những kiến thức khá sâu rộng về tất cả các loại hình sân khấu trên đất Thăng Long – Hà Nội, từ nguồn gốc xuất xứ đến việc duy trì, phát triển trong tiến trình lịch sử và hiện trạng ngày nay.
Nội dung cuốn sách gồm 8 chương: 1/ Bối cảnh lịch sử xã hội, văn hóa nghệ thuật Thăng Long – Hà Nội; 2/ Tạp kỹ và xiếc trên đất Thăng Long – Hà Nội; 3/ Múa rối trên đất Thăng Long – Hà Nội; 4/ Chèo trên đất Thăng Long – Hà Nội; 5/ Tuồng trên đất Thăng Long – Hà Nội; 6/ Cải lương trên đất Hà Nội; 7/ Kịch nói trên đất Hà Nội; 8/ Tiên hiền nghệ thuật Thăng Long và nghệ sĩ sân khấu Hà Nội.
Xin trân trọng giới thiệu!
Nội dung cuốn sách gồm 8 chương: 1/ Bối cảnh lịch sử xã hội, văn hóa nghệ thuật Thăng Long – Hà Nội; 2/ Tạp kỹ và xiếc trên đất Thăng Long – Hà Nội; 3/ Múa rối trên đất Thăng Long – Hà Nội; 4/ Chèo trên đất Thăng Long – Hà Nội; 5/ Tuồng trên đất Thăng Long – Hà Nội; 6/ Cải lương trên đất Hà Nội; 7/ Kịch nói trên đất Hà Nội; 8/ Tiên hiền nghệ thuật Thăng Long và nghệ sĩ sân khấu Hà Nội.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Ngô Thị Nhung
- Tác g
iả: Lê Đình Phụng
- Nxb: Khoa học xã hội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24 cm
- Số trang: 635 trang

- Nxb: Khoa học xã hội – 2017
- Khổ sách: 16 x 24 cm
- Số trang: 635 trang
Cuốn sách Khảo cổ học Champa khai quật và phát hiện của Tiến sĩ Lê Đình Phụng – Viện Khảo cổ học vừa được xuất bản năm 2017, là người đã nghiên cứu về Khảo cổ học Champa rất lâu năm. Trích lời tác giả: Văn hóa Champa là một bộ phận của văn hóa dân tộc Việt Nam. Đây là nền văn hóa lớn, có bề dày hình thành và phát triển theo suốt chiều dài lịch sử trên dải đất miền Trung. Trong quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Champa để lại di sản trên nhiều lĩnh vực vật thể và phi vật thể còn hiện diện cho đến ngày nay, trong đó những di sản vật thể chiếm vị trí quan trọng. Sự có mặt của các loại hình kiến trúc tháp, những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc, dấu vết những tòa thành cổ, những cảng thị cùng sự hiện diện của các lò gốm, những sản phẩm thủ công đã tạo nên diện mạo văn hóa champa vô cùng phong phú trong lịch sử.
Những cuộc khai quật khảo cổ học được tiến hành trong nhiều giai đoạn, nhiều cơ quan, nhiều thế hệ học giả, thực hiện trên nhiều lĩnh vực, mục đích khác nhau, tác giả cố “nhặt nhạnh” chắt lọc từ các báo cáo khoa học, những thông báo trong Những phát hiện mới về khảo cổ học hằng năm từ nhiều cơ quan, nhiều nhà nghiên cứu để tạo nên cuốn sách này.
Nội dung cuốn sách gồm 4 chương: 1/ Sơ lược về lịch sử và văn hóa Champa; 2/ Những cuộc khai quật và phát hiện khảo cổ học champa trước năm 1975 bao gồm các cuộc khai quật trên địa bàn bắc đèo Hải Vân và nam đèo Hải Vân; 3/ Những cuộc khai quật và phát hiện khảo cổ học Champa sau năm 1975; 4/ Những đóng góp của khảo cổ học vào nghiên cứu lịch sử văn hóa Champa.
Xin trân trọng giới thiệu!
Những cuộc khai quật khảo cổ học được tiến hành trong nhiều giai đoạn, nhiều cơ quan, nhiều thế hệ học giả, thực hiện trên nhiều lĩnh vực, mục đích khác nhau, tác giả cố “nhặt nhạnh” chắt lọc từ các báo cáo khoa học, những thông báo trong Những phát hiện mới về khảo cổ học hằng năm từ nhiều cơ quan, nhiều nhà nghiên cứu để tạo nên cuốn sách này.
Nội dung cuốn sách gồm 4 chương: 1/ Sơ lược về lịch sử và văn hóa Champa; 2/ Những cuộc khai quật và phát hiện khảo cổ học champa trước năm 1975 bao gồm các cuộc khai quật trên địa bàn bắc đèo Hải Vân và nam đèo Hải Vân; 3/ Những cuộc khai quật và phát hiện khảo cổ học Champa sau năm 1975; 4/ Những đóng góp của khảo cổ học vào nghiên cứu lịch sử văn hóa Champa.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
- Tr
ung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế
- Khổ sách: 19 x 27cm
- Năm xuất bản: 2005

- Khổ sách: 19 x 27cm
- Năm xuất bản: 2005
Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế là nơi đang sở hữu gần 100 cổ vật Pháp Lam quý hiếm của xứ Huế. Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, đơn vị chủ quản của Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế, là cơ quan quản lý các cung điện, lăng tẩm ... của vua chúa nhà Nguyễn trên đất Huế, nơi mà pháp lam Huế chính là một bộ phận của kiến trúc và trang trí, góp phần làm nên nét nguy nga, lộng lẫy của những cung điện vàng son một thuở.
Vì những lý do trên, Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế chủ trương tập hợp những bài viết của các học giả trong và ngoài nước về đề tài pháp lam nói chung, pháp lam Huế nói riêng, trong ấn phẩm hàng năm của Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế, nhằm cung cấp thêm cho quý độc giả những thông tin chi tiết và đa chiều về loại hình cổ vật đặc biệt này.
Ngoài ra, tập sách vẫn duy trì những chuyên mục thường kỳ của bộ sách Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế, giới thiệu với quý độc giả những cổ vật đặc sắc của bảo tàng, những vấn đề về lịch sử văn hóa xứ Huế, những trao đổi hoạt động nghiệp vụ bảo tàng.
Xin trân trọng giới thiệu !
Vì những lý do trên, Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế chủ trương tập hợp những bài viết của các học giả trong và ngoài nước về đề tài pháp lam nói chung, pháp lam Huế nói riêng, trong ấn phẩm hàng năm của Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế, nhằm cung cấp thêm cho quý độc giả những thông tin chi tiết và đa chiều về loại hình cổ vật đặc biệt này.
Ngoài ra, tập sách vẫn duy trì những chuyên mục thường kỳ của bộ sách Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế, giới thiệu với quý độc giả những cổ vật đặc sắc của bảo tàng, những vấn đề về lịch sử văn hóa xứ Huế, những trao đổi hoạt động nghiệp vụ bảo tàng.
Xin trân trọng giới thiệu !
Ngô Thị Nhung

Quý II năm 2014, Hội Dân tộc học thành phố Hồ Chí Minh đã xuất bản cuốn sách Nhân học và Cuộc sống. Sách do Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, là tài liệu quý cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên.
Nhân học hiện đang có một chỗ đứng nhất định trong giáo dục, trong nghiên cứu khoa học và cả trong cơ hội nghề nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới. Đặc biệt trong quá trình đổi mới và phát triển, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào đời sống kinh tế, chính trị thế giới, đã đòi hỏi sự nỗ lực vươn lên của tất cả các lĩnh vực, tất nhiên có khoa học và giáo dục. Ngành Nhân học vốn đã gặt hái nhiều thành tự quan trọng đã và đang đáp ứng tốt những đòi hỏi của việc đối mới giáo dục hiện nay.
Việc thay đổi phương thức đào tạo, hoàn thiện chương trình đào tạo Dân tộc học và triển khai ngành Nhân học đã đánh dấu bước trưởng thành về mọi mặt của học thuật, tiếp cận với học thuật thế giới. Với đội ngũ Nhân học được đào tạo bài bản tại nhiều trường đại học danh tiếng trên thế giới, trẻ trung đầy nhiệt huyết, Khoa Nhân học đang cùng chung tay góp sức xây dựng và định vị hình ảnh Nhân học đối với sinh viên, các nhà nghiên cứu và tham gia đóng góp cho xã hội. Dựa trên nền tảng đó, tập thể Khoa Nhân học đã tập hợp các bài viết liên quan đến văn hóa tộc người, tín ngưỡng tôn giáo, nhân học phát triển để phát hành tài liệu tham khảo nghiên cứu chuyên sâu cho sinh viên và bạn đọc, đó chính là các tập sách nghiên cứu Nhân học và cuộc sống.
Tập 2: Tín ngưỡng và tôn giáo:
Với 32 bài viết về “Tín ngưỡng và tôn giáo” được các tác giả mang đến, trở thành vấn đề nóng trong thế giới đương đại, thu hút sự quan tâm của nhiều ngành khoa học khác nhau, trong đó có nhân học. Các tác giả, dưới nhiều góc độ tiếp cận của mình, đã phác họa bức tranh toàn cảnh về tín ngưỡng tôn giáo qua góc nhìn nhân học. Với các bài viết trong tập sách mang đến nhiều hướng tiếp cận, khó tránh khỏi hạn chế nhưng chứa đựng được các nội dung phong phú về tín ngưỡng tôn giáo không chỉ tại Việt Nam, mà còn ở các nước vùng Đông Nam Á. Từ truyện kể dân gian đến những ý niệm và thực hành nghi lễ nguyên thủy; lễ hội cộng đồng truyền thống hay nghiên cứu đến tính nhị nguyên trong đạo Cao đài ở Nam Bộ; ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á, tương đồng và dị biệt giữa Phật giáo Việt Nam – Lào – Campuchia… mang lại bức tranh đa dạng về tín ngưỡng tôn giáo tại Việt Nam.
Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc !
Việc thay đổi phương thức đào tạo, hoàn thiện chương trình đào tạo Dân tộc học và triển khai ngành Nhân học đã đánh dấu bước trưởng thành về mọi mặt của học thuật, tiếp cận với học thuật thế giới. Với đội ngũ Nhân học được đào tạo bài bản tại nhiều trường đại học danh tiếng trên thế giới, trẻ trung đầy nhiệt huyết, Khoa Nhân học đang cùng chung tay góp sức xây dựng và định vị hình ảnh Nhân học đối với sinh viên, các nhà nghiên cứu và tham gia đóng góp cho xã hội. Dựa trên nền tảng đó, tập thể Khoa Nhân học đã tập hợp các bài viết liên quan đến văn hóa tộc người, tín ngưỡng tôn giáo, nhân học phát triển để phát hành tài liệu tham khảo nghiên cứu chuyên sâu cho sinh viên và bạn đọc, đó chính là các tập sách nghiên cứu Nhân học và cuộc sống.
Tập 2: Tín ngưỡng và tôn giáo:
Với 32 bài viết về “Tín ngưỡng và tôn giáo” được các tác giả mang đến, trở thành vấn đề nóng trong thế giới đương đại, thu hút sự quan tâm của nhiều ngành khoa học khác nhau, trong đó có nhân học. Các tác giả, dưới nhiều góc độ tiếp cận của mình, đã phác họa bức tranh toàn cảnh về tín ngưỡng tôn giáo qua góc nhìn nhân học. Với các bài viết trong tập sách mang đến nhiều hướng tiếp cận, khó tránh khỏi hạn chế nhưng chứa đựng được các nội dung phong phú về tín ngưỡng tôn giáo không chỉ tại Việt Nam, mà còn ở các nước vùng Đông Nam Á. Từ truyện kể dân gian đến những ý niệm và thực hành nghi lễ nguyên thủy; lễ hội cộng đồng truyền thống hay nghiên cứu đến tính nhị nguyên trong đạo Cao đài ở Nam Bộ; ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á, tương đồng và dị biệt giữa Phật giáo Việt Nam – Lào – Campuchia… mang lại bức tranh đa dạng về tín ngưỡng tôn giáo tại Việt Nam.
Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc !
Ngô Thị Nhung
Trang
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9906150
Số người đang online: 15