Sự thuần hóa ngũ cốc bắt đầu cách đây 10.000 năm sớm hơn các nhà khoa học nghĩ
Theo một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Sinh học của Hiệp hội Hoàng Gia (Philosophical Transactions of the Royal Society B), các cư dân cổ bắt đầu ảnh hưởng có hệ thống đến tiến hóa của các cây trồng từ khoảng 30,000 – 10,000 năm sớm hơn suy nghĩ trước đó của các nhà khoa học.
Thực vật hoang dại chứa một gen làm phát tán hoặc làm vỡ hạt của chúng và phát tán một cách rộng rãi.
Khi một cây bắt đầu được thu hoạch trên phạm vi rộng, hoạt động con người làm thay đổi tiến hóa của nó, thay đổi gen này và khiến cho cây đó giữ lại hạt thay vì phát tán chúng – do đó làm cho nó thích nghi với môi trường nhân tạo và dần dần hình thành nông nghiệp.
Giáo sư Robin Allaby và các đồng nghiệp của ông từ đại học Luân Đôn, đại học Tsukuba và Warwick đã nghiên cứu trên các tàn tích thực vật cổ: lúa mì Địa Trung Hải, lúa mì Âu – Á, lúa và lúa mạch và cho biết chúng có chứa các gen “không làm vỡ hạt ”.
Họ nói rằng “Các trình bày của chúng tôi đó là các cây trồng đã thích nghi với sự thuần hóa theo cấp số nhân khoảng 8,000 năm cách ngày nay, với sự xuất hiện nổi trội của kĩ thuật canh tác, không chỉ vậy, sự chọn lọc này đã thay đổi theo thời gian.”
“Điều này xác định nguồn gốc của các áp lực chọn lọc dẫn đến sự thuần hóa cây trồng sớm hơn nhiều, và trong các thời kỳ địa chất được coi là không thuận lợi cho trồng trọt.”
Ở Tell Quaramel, khu vực phía bắc Syria hiện nay, nghiên cứu này đã chỉ ra lúa mì Địa Trung Hải (Triticum monococcum) đã bị ảnh hưởng cách đây khoảng 30,000 năm cách ngày nay.
Ngoài ra, lúa mì cổ Âu – Á (Triticum dicoccon) được chứng minh là đã bị ảnh hưởng cách đây 25,000 năm ở miền nam LeVant, lúa mạch (Hordeum vulgare) cũng thuộc vùng này là trên 21,000 năm cách đây, và lúa (Oryza sativa) ở Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á hơn 13,000 năm cách đây.
Nhóm các nhà khoa học trên cũng nói rằng “Việc minh họa các cây trồng được thuần hóa cách đây 30.000 năm chứng minh cho sự tồn tại dày đặc các quần thể dân số tại thời điểm này”.
Theo Giáo sư Allaby “ Nghiên cứu này thay đổi bản chất tranh luận về nguồn gốc nông nghiệp, nó chỉ ra các quá trình chọn lọc tự nhiên lâu dài dẫn đễn sự thuần hóa – đặt chúng vào thế giới tự nhiên, ở đó chúng ta có nhiều loài ví dụ các loài kiến đã thuần hóa nấm ”.
_____
Robin G. Allaby et al. 2017. Geographic mosaics and changing rates of cereal domestication. Phil. Trans. R. Soc. B 372 (1735); doi: 10.1098/rstb.2016.0429
Khi một cây bắt đầu được thu hoạch trên phạm vi rộng, hoạt động con người làm thay đổi tiến hóa của nó, thay đổi gen này và khiến cho cây đó giữ lại hạt thay vì phát tán chúng – do đó làm cho nó thích nghi với môi trường nhân tạo và dần dần hình thành nông nghiệp.
Giáo sư Robin Allaby và các đồng nghiệp của ông từ đại học Luân Đôn, đại học Tsukuba và Warwick đã nghiên cứu trên các tàn tích thực vật cổ: lúa mì Địa Trung Hải, lúa mì Âu – Á, lúa và lúa mạch và cho biết chúng có chứa các gen “không làm vỡ hạt ”.
Họ nói rằng “Các trình bày của chúng tôi đó là các cây trồng đã thích nghi với sự thuần hóa theo cấp số nhân khoảng 8,000 năm cách ngày nay, với sự xuất hiện nổi trội của kĩ thuật canh tác, không chỉ vậy, sự chọn lọc này đã thay đổi theo thời gian.”
“Điều này xác định nguồn gốc của các áp lực chọn lọc dẫn đến sự thuần hóa cây trồng sớm hơn nhiều, và trong các thời kỳ địa chất được coi là không thuận lợi cho trồng trọt.”
Ở Tell Quaramel, khu vực phía bắc Syria hiện nay, nghiên cứu này đã chỉ ra lúa mì Địa Trung Hải (Triticum monococcum) đã bị ảnh hưởng cách đây khoảng 30,000 năm cách ngày nay.
Ngoài ra, lúa mì cổ Âu – Á (Triticum dicoccon) được chứng minh là đã bị ảnh hưởng cách đây 25,000 năm ở miền nam LeVant, lúa mạch (Hordeum vulgare) cũng thuộc vùng này là trên 21,000 năm cách đây, và lúa (Oryza sativa) ở Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á hơn 13,000 năm cách đây.
Nhóm các nhà khoa học trên cũng nói rằng “Việc minh họa các cây trồng được thuần hóa cách đây 30.000 năm chứng minh cho sự tồn tại dày đặc các quần thể dân số tại thời điểm này”.
Theo Giáo sư Allaby “ Nghiên cứu này thay đổi bản chất tranh luận về nguồn gốc nông nghiệp, nó chỉ ra các quá trình chọn lọc tự nhiên lâu dài dẫn đễn sự thuần hóa – đặt chúng vào thế giới tự nhiên, ở đó chúng ta có nhiều loài ví dụ các loài kiến đã thuần hóa nấm ”.
_____
Robin G. Allaby et al. 2017. Geographic mosaics and changing rates of cereal domestication. Phil. Trans. R. Soc. B 372 (1735); doi: 10.1098/rstb.2016.0429
Người dịch : Tran Minh
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
NXB Tổng hợp TPHCM vừa ra mắt trọn bộ 2 quyển sách Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Kông - Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo của tác giả Louis Malleret do...
- Tác giả: Phạm Văn Kỉnh
- Nhà xb: Văn hóa dân tộc
- Năm xb: 2024
- Số trang: 302tr
Tạp chí
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
QUY ĐỊNH GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC
Tin tức khác
08 Th11 2024 17:00
08 Th11 2024 15:34
08 Th11 2024 15:15
08 Th11 2024 14:04
05 Th12 2022 15:10
05 Th12 2022 10:59
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9027223
Số người đang online: 16