Tìm kiếm

29 Tháng 5 2016 22:35

Hiện trạng các di tích văn hóa Tiền Đông Sơn tỉnh Phú Thọ

Tháng 7 năm 2013, trong khuôn khổ thực hiện Đề tài cấp Cơ sở, chúng tôi đã tiến hành phúc tra lại hệ thống các di tích văn hóa Tiền Đông Sơn tỉnh Phú Thọ trên địa bàn các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Tam Nông và thành phố Việt Trì. Hiện trạng các di chỉ như sau:

Đọc thêm...

29 Tháng 5 2016 22:35

Biển trong cuộc sống của cư dân Đông Sơn

Từ lâu, biển đã là môi trường sống của con người trên đất nước ta Mở đầu là lớp người cư trú ở Cát Bèo (Bến Bèo) trên đảo Cát Bà (Hải Phòng), cách ngày nay khoảng 6.000 năm (niên đại C14: 5.640±115 năm, hiệu chỉnh theo tuổi vòng cây: 6.475±205 năm). Tại nơi cư trú của con người, bên cạnh công cụ bằng đá, đồ đựng, đồ đun nấu bằng đất nung, còn cả một khối lượng lớn di cốt cá biển do con người bắt về, trong di cốt cá biển, phổ biến là loại cá sạo, cá úc…, là những loại cá chịu được sự biến đổi lớn về độ mặn trong nước, chúng thường xuất hiện ở hồ, vịnh, cửa sông, v.v… Chứng tỏ vùng biển xung quanh đảo Cát Bà, lúc này còn là vùng biển nông (thấp hơn hiện nay khoảng - 2m).

Đọc thêm...

29 Tháng 5 2016 22:33

Sự tương quan giữa loại hình đồ gốm và hoa văn trang trí trên đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh ở vùng Trung Trung Bộ

Đồ gốm trong văn hóa Sa Huỳnh có nhiều chức năng khác nhau: đồ chứa đựng hài cốt mai táng, đồ thờ cúng, đồ gốm dùng trong sinh hoạt (đồ đun nấu, đồ đựng đồ ăn uống), đồ gốm chứa đựng, đồ trang sức, đồ sản xuất. Các đồ gốm có kiểu dáng đa dạng, thậm chí cùng một loại đồ gốm nhưng cũng có dáng khác nhau. Điều này do chức năng sử dụng, môi trường sống và tư duy thẩm mỹ của các cư dân đã sáng tạo nên các đồ gốm. Dựa trên chức năng và kiểu dáng đồ gốm, các thợ gốm đã tạo nên các mô típ hoa văn đặc trưng của văn hóa Sa Huỳnh và đặc trưng cho từng loại đồ gốm khác nhau.

Đọc thêm...

29 Tháng 5 2016 22:33

Vai trò của văn hóa Xóm Cồn trong quá trình hình thành và phát triển văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung Việt Nam

Văn hóa Xóm Cồn được phát hiện và nghiên cứu muộn hơn nhóm di tích Long Thạnh và Bình Châu, nhưng lại được xác lập thành văn hóa khảo cổ riêng biệt. Xung quanh nền văn hóa này đã có nhiều ý kiến thảo luận và một số ý kiến cho rằng văn hóa Xóm Cồn không thuộc hệ thống văn hóa Sa Huỳnh, nhưng chắc chắn có nhiều đóng góp vào sự hình thành văn hóa Sa Huỳnh (Vũ Quốc Hiền 1996). Sau khi nghiên cứu các di tích, di vật của văn hóa Xóm Cồn, chúng tôi cho rằng nhiều yếu tố văn hóa của nền văn hóa này đã đóng góp trực tiếp vào sự hình thành và phát triển của văn hóa Sa Huỳnh, đặc biệt là loại hình Sa Huỳnh ở khu vực đảo ven bờ Nam Trung bộ. Như vậy có thể coi văn hóa Xóm Cồn là một văn hóa Tiền Sa Huỳnh, mà sự hình thành của nó có quan hệ chặt chẽ với vùng hội nhập Dak Lấp - Cầu Sắt.

Đọc thêm...

29 Tháng 5 2016 22:32

Thảo luận về kỹ nghệ Hòa Bình sớm hay Tiền Hòa Bình trong các di tích hang động ở Việt Nam

Tư liệu khai quật và kết quả phân tích niên của một số di tích hang động trong khoảng hơn hai thập kỷ qua cho thấy khá nhiều  di tích thuộc kỹ nghệ Hòa Bình có niên đại Pleistocene muộn, nằm trong khoảng 2-3 vạn năm trước. Các kỹ nghệ đá Hòa Bình sớm trong hang động hiện biết thực tế không mang đặc trưng kỹ nghệ Sơn Vi như vẫn thường được hiểu mà nó có những tính chất khá riêng biệt và cần được thảo luận.

Đọc thêm...

29 Tháng 5 2016 16:53

Bảo quản hiện vật khảo cổ học

Từ trước đến nay, những người làm công tác khảo cổ học từ Trung ương cho đến các địa phương, thường sau những đợt khai quật khảo cổ học, tất cả các hiện vật chỉ được rửa sạch sẽ, thống kê, phân loại và làm hồ sơ khoa học, rồi sau đó lại bàn giao cho các địa phương. Cán bộ bảo tàng ở các địa phương sau đó cũng sẽ chọn lựa những hiện vật đẹp, có giá trị để trên phòng trưng bày, còn đa phần để cất giữ trong các kho. Nhưng tất cả mọi người đều thừa hiểu rằng: những hiện vật đó chưa hề được bảo quản theo đúng nghĩa: Bảo quản khoa học thật sự đối với hiện vật khảo cổ học.

Đọc thêm...

29 Tháng 5 2016 16:53

Chủ nhân và niên đại của thành Hoá Châu (Thừa Thiên Huế)

alt Lâu nay, khi đề cập đến vấn đề chủ nhân và niên đại của thành Hóa Châu, giữa các nhà khoa học vẫn chưa có quan điểm thống nhất. Về cơ bản, có hai quan điểm nổi bật: 1/ Thành Hóa Châu do Đại Việt xây dựng vào thế kỷ XIV trên lớp cư trú của người Chăm; 2/ Thành Hóa Châu do Đại Việt xây dựng trên nền cũ của một tòa thành Champa. Quan điểm này, không đưa ra niên đại của thể của thành.

Đọc thêm...

29 Tháng 5 2016 16:52

Tổ chức xã hội Sa Huỳnh thời đại Sắt sớm qua nghiên cứu các loại hình mộ táng

Thành tựu nghiên cứu khảo cổ học về văn hoá Sa Huỳnh vùng nam Trung bộ Việt Nam trong những thập kỷ gần đây đã phát triển vượt bậc. Từ những phát hiện gần 20 di tích mộ chum với gần nghìn chum táng của các học giả nước ngoài trước năm 1975, thì nay con số thống kê các di tích văn hoá Sa Huỳnh và Tiền Sa Huỳnh đã lên tới gần 100 di tích, thể hiện một quá trình phát sinh và phát triển liên tục của một nền văn hoá khảo cổ ngay trên mảnh đất miền Trung đầy nắng và gió này.

Đọc thêm...

28 Tháng 5 2016 12:01

<div class="article_column_pad">
<!--
-->
<h2 class="contentheading">
<a href="/vi/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-chung-cua-vien-khao-co-hoc/3644-tap-huan-cong-tac-phong-chay-va-chua-chay-nam-2014.html" class="contentpagetitle">
Tập huấn công tác phòng cháy và chữa cháy năm 2014</a>
</h2>
<a href="/vi/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-chung-cua-vien-khao-co-hoc/3644-tap-huan-cong-tac-phong-chay-va-chua-chay-nam-2014.html"><img src="/images/uploads/default/hoi-thao-khoa-hoc.jpg" alt="" width="500" height="375"></a>
Ngày 18/12 tại Viện Khảo cổ học đã tiến hành tập huấn công tác phòng cháy và chữa cháy năm 2014<br><p>
<a href="/vi/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-chung-cua-vien-khao-co-hoc/3644-tap-huan-cong-tac-phong-chay-va-chua-chay-nam-2014.html" class="readon">
Đọc thêm...</a>
</p>
</div>

Trang


61 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội

+8424 38255449
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9637020
Số người đang online: 20