Phát hiện di tích thời đại đá cũ ở An Khê - Gia Lai được bình chọn Top 10 sự kiện khoa học tiêu biểu năm 2016
Chiều ngày 27/12/2016, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tổ chức công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học công nghệ nổi bật năm 2016 thuộc các lĩnh vực cơ chế chính sách, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, lĩnh vực tôn vinh các nhà khoa học.
Đối với lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn, việc phát hiện di tích thời đại đá cũ ở An Khê - Gia Lai được đánh giá là một trong mười sự kiện khoa học nổi bật. Bên cạnh đó, sự kiện tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ năm cũng được vinh danh.
Đối với lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn, việc phát hiện di tích thời đại đá cũ ở An Khê - Gia Lai được đánh giá là một trong mười sự kiện khoa học nổi bật. Bên cạnh đó, sự kiện tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ năm cũng được vinh danh.

Lễ công bố 10 sự kiện khoa học tiêu biểu 2016 (Nguồn: khoahocphattrien.vn)
Đây là một di tích được nhận định thuộc thời đại Đá cũ ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai được các nhà khảo cổ học thuộc Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) phát hiện trong chương trình nghiên cứu hệ thống di tích khảo cổ học thời đại Đá thượng du sông Ba, tỉnh Gia Lai năm 2014. Tại đây, các nhà khảo cổ đã phát hiện một số rìu tay.Theo những người khai quật, các rìu tay ở An Khê có nhiều nét tương đồng với rìu tay giai đoạn Đá cũ sơ kỳ ở châu Âu-giai đoạn Acheulean, niên đại gần 1 triệu năm cách ngày nay.
Việc phát hiện hệ thống các di tích sơ kỳ đá cũ ở An Khê là bằng chứng khẳng định vùng đồi gò An Khê ở thượng du sông Ba thuộc dạng hình chuyển tiếp từ cao nguyên xuống vùng đồng bằng, từ rất sớm có thể đã là địa bàn sinh sống của Người vượn đúng thẳng-Homo erecetus. Công việc nghiên cứu tại An Khê vẫn còn được tiếp tục trong nhiều năm sau.
Việc phát hiện hệ thống các di tích sơ kỳ đá cũ ở An Khê là bằng chứng khẳng định vùng đồi gò An Khê ở thượng du sông Ba thuộc dạng hình chuyển tiếp từ cao nguyên xuống vùng đồng bằng, từ rất sớm có thể đã là địa bàn sinh sống của Người vượn đúng thẳng-Homo erecetus. Công việc nghiên cứu tại An Khê vẫn còn được tiếp tục trong nhiều năm sau.
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thư viện
- Tác giả: Trịnh Khắc Mạnh
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2024
- Số trang: 999tr
- Khổ sách: 17 x 24cm
- Tác giả: Đỗ Thị Bích Tuyền
- Nxb: Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2024
- Số trang: 467tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Nhiều tác giả
- Nxb: Mỹ Thuật - 2023
- Số trang: 285tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Phan Thế Vinh
- Nxb: Xây dựng - 2023
- Số trang: 268tr
- Khổ sách: 19 x 27cm
- Tác giả: Phạm Long, Trần Hậu Yên Thế
- Nxb: Đại học Sư phạm - 2024
- Số trang: 347tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Đoàn Văn Kiệt
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2023
- Số trang: 367tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: KTS. Lê Phục Quốc
- Nxb: Xây dựng - 2023
- Số trang: 360tr
- Khổ sách: 20 x 24cm
- Tác giả: Huỳnh Công Bá
- Nxb: Thuận Hóa - 2019
- Số trang: 943tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Nguyễn Đình Thi, Trần Quốc Bảo, Tôn Thất Đại và nnk
- Nxb: Xây dựng - 2024
- Số trang: 446tr
- Khổ sách: 19 x 27cm
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
26 Th3 2025 17:00
06 Th12 2024 10:30
04 Th12 2024 17:52
15 Th11 2024 16:09
15 Th11 2024 14:46
18 Th10 2024 14:35
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9595242
Số người đang online: 24