Viện Sử học 70 năm xây dựng và phát triển
- Địa chỉ liên hệ: 38 Hàng Chuối, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 270
Trong 70 năm qua, các thế hệ cán bộ nghiên cứu của Viện Sử học đã có nhiều đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng nên sử học Việt Nam hiện đại, các công trình nghiên cứu của Viện đã góp phần xây dựng nền tảng cho lý thuyết sử học hiện đại, mang tính khoa học, khách quan, toàn diện. Những đóng góp của Viện Sử học trong thời kỳ kháng chiến cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, công cuộc Đổi mới và hội nhập đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao. Thông qua nhiều phần thưởng, danh hiệu cao quý như Huân chương Lao động Hạng Nhất (1980); Huân chương Lao động Hạng Nhất (1998); danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ Đổi mới (năm 2000), nhiều nhà khoa học tiêu biểu được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động, nhiều tác giả và công trình được tặng thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước…
Để giúp bạn đọc có thêm tư liệu về lĩnh vực này, tháng 11/2023, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội đã phát hành cuốn sách “Viện Sử học 70 năm xây dựng và phát triển”. Cuốn sách được ra đời nhân dịp tròn 70 năm thành lập và Phát triển Viện Sử học và cũng là ấn phẩm tri ân và ghi nhận những đóng góp của các thế hệ cán bộ, viên chức, người lao động của Viện Sử học trong suốt 70 năm qua.
Tại Lời nói đầu của ấn phẩm, TS. Lê Quang Chắn, Phó Viện trưởng điều hành Viện Sử học nhấn mạnh: sản phẩm được ra đời nhằm ghi lại dấu ấn của tập thể và cá nhân đã chung sức, đồng lòng, cống hiến trí tuệ và công sức cho sự phát triển chung của Viện Sử học, được hy vọng là cầu nối để gắn kết bền chặt các thế hệ đã cùng nhau gắn bó, xây dựng Viện Sử học đoàn kết và toàn diện hơn trong hiện tại và tương lai.
Thông qua 3 phần
Phần 1: Quá trình xây dựng và phát triển
Phần 2: Những thành tựu cơ bản
Phần 3: Phụ lục
Cuốn sách đã cho thấy sức mạnh nội tại của Viện Sử học qua các công trình nghiên cứu, các bài viết ghi nhận những thành tựu chung và riêng có của Viện Sử học qua các thời kỳ: Viện Sử học: 70 năm đồng hành cùng sự phát triển của khoa học xã hội Việt Nam (TS. Phan Chí Hiếu, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam); Viện Sử học – Thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển (1953-2023) (TS.Trần Thị Phương Hoa, nguyên Phó Viện Trưởng điều hành Viện Sử học; Viện Sử học góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc (PGS.TS.Trần Đức Cường , Nguyên Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt nam, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam); Tạp chí nghiên cứu Lịch sử trong quá trình 70 năm xây dựng và phát triển của Viện Sử học (PGS.TS. Võ Kim Cương, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử); Hoạt động hợp tác quốc tế của Viện Sử học trong 70 năm qua (1953-2023) (PGS.TS. Đinh Quang Hải, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử); Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Viện Sử học trong 70 năm qua (1953-2023), (TS. Lê Quang Chắn, Phó Viện trưởng điều hành Viện Sử học); Viện Sử học trong công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương và chuyên ngành (PGS.TS. Nguyễn Đức Nhuệ, nguyên Phó Viện trưởnh phụ trách Viện Sử học); Công tác xuất bản các công trình nghiên cứu, dịch thuật của Viện Sử học (ThS. Phạm Thị Quế Liên, Phó Trưởng phòng Quản lý khoa học và thư viện, Viện Sử học); Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Viện Sử học (Nhà Sử học Dương Trung Quốc, nguyên Phó Viện Trưởng Viện Sử học, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam).
Xin trân trọng giới thiệu!
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 270
Trong 70 năm qua, các thế hệ cán bộ nghiên cứu của Viện Sử học đã có nhiều đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng nên sử học Việt Nam hiện đại, các công trình nghiên cứu của Viện đã góp phần xây dựng nền tảng cho lý thuyết sử học hiện đại, mang tính khoa học, khách quan, toàn diện. Những đóng góp của Viện Sử học trong thời kỳ kháng chiến cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, công cuộc Đổi mới và hội nhập đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao. Thông qua nhiều phần thưởng, danh hiệu cao quý như Huân chương Lao động Hạng Nhất (1980); Huân chương Lao động Hạng Nhất (1998); danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ Đổi mới (năm 2000), nhiều nhà khoa học tiêu biểu được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động, nhiều tác giả và công trình được tặng thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước…
Để giúp bạn đọc có thêm tư liệu về lĩnh vực này, tháng 11/2023, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội đã phát hành cuốn sách “Viện Sử học 70 năm xây dựng và phát triển”. Cuốn sách được ra đời nhân dịp tròn 70 năm thành lập và Phát triển Viện Sử học và cũng là ấn phẩm tri ân và ghi nhận những đóng góp của các thế hệ cán bộ, viên chức, người lao động của Viện Sử học trong suốt 70 năm qua.
Tại Lời nói đầu của ấn phẩm, TS. Lê Quang Chắn, Phó Viện trưởng điều hành Viện Sử học nhấn mạnh: sản phẩm được ra đời nhằm ghi lại dấu ấn của tập thể và cá nhân đã chung sức, đồng lòng, cống hiến trí tuệ và công sức cho sự phát triển chung của Viện Sử học, được hy vọng là cầu nối để gắn kết bền chặt các thế hệ đã cùng nhau gắn bó, xây dựng Viện Sử học đoàn kết và toàn diện hơn trong hiện tại và tương lai.
Thông qua 3 phần
Phần 1: Quá trình xây dựng và phát triển
Phần 2: Những thành tựu cơ bản
Phần 3: Phụ lục
Cuốn sách đã cho thấy sức mạnh nội tại của Viện Sử học qua các công trình nghiên cứu, các bài viết ghi nhận những thành tựu chung và riêng có của Viện Sử học qua các thời kỳ: Viện Sử học: 70 năm đồng hành cùng sự phát triển của khoa học xã hội Việt Nam (TS. Phan Chí Hiếu, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam); Viện Sử học – Thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển (1953-2023) (TS.Trần Thị Phương Hoa, nguyên Phó Viện Trưởng điều hành Viện Sử học; Viện Sử học góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc (PGS.TS.Trần Đức Cường , Nguyên Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt nam, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam); Tạp chí nghiên cứu Lịch sử trong quá trình 70 năm xây dựng và phát triển của Viện Sử học (PGS.TS. Võ Kim Cương, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử); Hoạt động hợp tác quốc tế của Viện Sử học trong 70 năm qua (1953-2023) (PGS.TS. Đinh Quang Hải, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử); Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Viện Sử học trong 70 năm qua (1953-2023), (TS. Lê Quang Chắn, Phó Viện trưởng điều hành Viện Sử học); Viện Sử học trong công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương và chuyên ngành (PGS.TS. Nguyễn Đức Nhuệ, nguyên Phó Viện trưởnh phụ trách Viện Sử học); Công tác xuất bản các công trình nghiên cứu, dịch thuật của Viện Sử học (ThS. Phạm Thị Quế Liên, Phó Trưởng phòng Quản lý khoa học và thư viện, Viện Sử học); Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Viện Sử học (Nhà Sử học Dương Trung Quốc, nguyên Phó Viện Trưởng Viện Sử học, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam).
Xin trân trọng giới thiệu!
Nguồn: Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9214293
Số người đang online: 13