Văn hóa Đông Sơn - 90 năm phát hiện và nghiên cứu (1924-2014)
Văn hóa Đông Sơn được phát hiện năm 1924, đã và đang để lại những dấu ấn đậm nét nhất trong ngành Khảo cổ học - Bảo tàng học Việt Nam. 90 năm qua (1924-2014), văn hóa Đông Sơn đã được nhiều nhà nghiên cứu trong nước, quốc tế thuộc nhiều thế hệ quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu. Nhiều công trình nghiên cứu đã mang lại những nhận thức mới giúp chúng ta ngày càng hiểu rõ hơn về nền văn hóa nổi tiếng này.
Thế kỷ trước, ngay khi phát hiện ra di tích Đông Sơn, thuật ngữ “Văn hóa Đông Sơn” đưa ra và được thừa nhận, các học giả phương tây đã tập trung nghiên cứu về di vật, di tích văn hóa Đông Sơn.
Quá trình phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, trên nhiều phương diện có ý nghĩa mở đầu chặng đường dài tìm về dân tộc, quốc gia, nhà nước Việt Nam. Sử học nói chung và Khảo cổ học, Bảo tàng học nói riêng đã có nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu văn hóa Đông Sơn
Thành tựu quan trọng của khảo cổ học Việt Nam suốt 90 năm qua là đã khai quật, nghiên cứu và khẳng định những giá trị, đóng góp của văn hóa Đông Sơn trong dòng chảy của các nền văn hóa ở Việt Nam và ảnh hưởng, giao thoa sâu rộng đến vùng Nam Trung Hoa và Đông Nam Á. Các giai đoạn phát triển cùng với các loại hình địa phương của văn hóa Đông Sơn cũng được nhận thức từ việc nghiên cứu tính thống nhất và đa dạng của một nền văn hóa. Nghiên cứu văn minh Đông Sơn trong thời kỳ dựng nước khẳng định vị trí nền tàng của văn minh Đông Sơn trong việc tạo dựng quốc gia - dân tộc.
Hội thảo khoa học Văn hóa Đông Sơn - 90 năm phát hiện và nghiên cứu do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức đã có những đóng góp quan trọng trong nghiên cứu, nhận thức và phát huy sâu sắc hơn về văn hóa Đông Sơn.
Cuốn sách là kỷ yếu của hội thảo, tập hợp nhiều bài viết đề cập đến văn hóa Đông Sơn với những hướng tiếp cận mới, tư liệu mới, nhận thức mới của các nhà khoa học.
Xin trân trọng giới thiệu đến đông đảo các nhà nghiên cứu và những ai quan tâm!
Thành tựu quan trọng của khảo cổ học Việt Nam suốt 90 năm qua là đã khai quật, nghiên cứu và khẳng định những giá trị, đóng góp của văn hóa Đông Sơn trong dòng chảy của các nền văn hóa ở Việt Nam và ảnh hưởng, giao thoa sâu rộng đến vùng Nam Trung Hoa và Đông Nam Á. Các giai đoạn phát triển cùng với các loại hình địa phương của văn hóa Đông Sơn cũng được nhận thức từ việc nghiên cứu tính thống nhất và đa dạng của một nền văn hóa. Nghiên cứu văn minh Đông Sơn trong thời kỳ dựng nước khẳng định vị trí nền tàng của văn minh Đông Sơn trong việc tạo dựng quốc gia - dân tộc.
Hội thảo khoa học Văn hóa Đông Sơn - 90 năm phát hiện và nghiên cứu do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức đã có những đóng góp quan trọng trong nghiên cứu, nhận thức và phát huy sâu sắc hơn về văn hóa Đông Sơn.
Cuốn sách là kỷ yếu của hội thảo, tập hợp nhiều bài viết đề cập đến văn hóa Đông Sơn với những hướng tiếp cận mới, tư liệu mới, nhận thức mới của các nhà khoa học.
Xin trân trọng giới thiệu đến đông đảo các nhà nghiên cứu và những ai quan tâm!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
NXB Tổng hợp TPHCM vừa ra mắt trọn bộ 2 quyển sách Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Kông - Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo của tác giả Louis Malleret do...
- Tác giả: Phạm Văn Kỉnh
- Nhà xb: Văn hóa dân tộc
- Năm xb: 2024
- Số trang: 302tr
Tạp chí
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
QUY ĐỊNH GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC
Tin tức khác
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
04 Th11 2024 10:56
04 Th11 2024 10:51
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9028015
Số người đang online: 25