Trống đồng kính hoa
Tác giả: GS.TS. Trịnh Sinh, KS.Nguyễn Văn Kính
Nhà xuất bản: Thế Giới - 2021
Tổng số trang: 327tr
Kích thước: 26 x 35cm
Trống đồng Kính Hoa được liệt vào danh mục bảo vật Quốc gia đợt 9 năm 2020, có niên đại văn hóa Đông Sơn: Thế kỷ IV-III trước công nguyên, thuộc sở hữu tư nhân, thành phố Hà Nội.
Trống đồng Kính Hoa vừa mới được phát hiện là chiếc trống khá nguyên vẹn và mang nhiều vẻ đẹp nổi trội về mặt mỹ thuật với những hình khắc các động vật sinh động, chưa từng xuất hiện trên các trống khác.
Thông qua chiếc trống này giúp các nhà khoa học dựng nên được một phần bức tranh lịch sử thời bấy giờ về cảnh quan vùng châu thổ sông Hồng, về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ, chủ nhân đúc và sử dụng trống Kính hoa nói riêng và những chiếc trống đồng được mệnh danh là trống Đông Sơn nói chung.
Trong quá trình nghiên cứu các tác giả đã phát hiện các dấu vải còn rõ nét dính trên mặt trống đồng, những dấu vải đó tương tự các dấu vải trên những đồ đồng đã được khai quật trong các địa điểm khảo cổ nổi tiếng như Làng Vạc (Nghệ An), Gò Quê (Quảng Ngãi), Động Cườm (Bình Định)...
Là một trong những chuyên gia nghiên cứu hàng đầu về trống đồng GS.TS. Trịnh Sinh cùng tác giả KS.Nguyễn Văn Kính đã cung cấp cho độc giả thêm những tư liệu mới về một loại trống đồng quý và độc đáo.
Nội dung cuốn sách gồm 4 phần:
- Phần 1: Quá trình phát hiện, miêu tả và phân loại
- Phần 2: Giá trị mỹ thuật của trống Kính Hoa
- Phần 3: Kỹ thuật đúc trống Kính Hoa
- Phần 4: Trống Kính Hoa kể chuyện con người và thời đại Đông Sơn.
Xin trân trọng giới thiệu!
Nhà xuất bản: Thế Giới - 2021
Tổng số trang: 327tr
Kích thước: 26 x 35cm
Trống đồng Kính Hoa được liệt vào danh mục bảo vật Quốc gia đợt 9 năm 2020, có niên đại văn hóa Đông Sơn: Thế kỷ IV-III trước công nguyên, thuộc sở hữu tư nhân, thành phố Hà Nội.
Trống đồng Kính Hoa vừa mới được phát hiện là chiếc trống khá nguyên vẹn và mang nhiều vẻ đẹp nổi trội về mặt mỹ thuật với những hình khắc các động vật sinh động, chưa từng xuất hiện trên các trống khác.
Thông qua chiếc trống này giúp các nhà khoa học dựng nên được một phần bức tranh lịch sử thời bấy giờ về cảnh quan vùng châu thổ sông Hồng, về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ, chủ nhân đúc và sử dụng trống Kính hoa nói riêng và những chiếc trống đồng được mệnh danh là trống Đông Sơn nói chung.
Trong quá trình nghiên cứu các tác giả đã phát hiện các dấu vải còn rõ nét dính trên mặt trống đồng, những dấu vải đó tương tự các dấu vải trên những đồ đồng đã được khai quật trong các địa điểm khảo cổ nổi tiếng như Làng Vạc (Nghệ An), Gò Quê (Quảng Ngãi), Động Cườm (Bình Định)...
Là một trong những chuyên gia nghiên cứu hàng đầu về trống đồng GS.TS. Trịnh Sinh cùng tác giả KS.Nguyễn Văn Kính đã cung cấp cho độc giả thêm những tư liệu mới về một loại trống đồng quý và độc đáo.
Nội dung cuốn sách gồm 4 phần:
- Phần 1: Quá trình phát hiện, miêu tả và phân loại
- Phần 2: Giá trị mỹ thuật của trống Kính Hoa
- Phần 3: Kỹ thuật đúc trống Kính Hoa
- Phần 4: Trống Kính Hoa kể chuyện con người và thời đại Đông Sơn.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9189918
Số người đang online: 11