Thành cổ chămpa những dấu ấn của thời gian
- Tác giả: Ngô Văn Doanh
- Nxb: Hội nhà văn - 2016
- Khổ sách: 14,5 x 20,5 cm
- Số trang: 421 tr
Nội dung cuốn sách trình bày tương đối đầy đủ và có hệ thống về những dấu tích và hiện trạng của các tòa thành cổ Chăm pa, cũng như những di sản vật chất và tinh thần mà những tòa thành này để lại cho chúng ta hôm nay. Cuốn sách được phân thành hai phần: phần viết và giới thiệu về các quốc đô và phần viết, giới thiệu về các đô thị cấp vùng, miền.
Phần thứ nhất: Dấu tích các kinh thành cổ
Chương 1: Thành Lồi ở Huế - kinh thành Điển Xung ? Chương này trình bày về nước Lâm Ấp và đô thành Điển Xung; Dấu tích tòa thành Lồi ở Huế
Chương 2: Trà Kiệu - Quốc đô đầu tiên của nước Chămpa hợp nhất: từ những ghi chép xưa, đến những di tích, di vật và tòa thành quốc đô đầu tiền của nước Chămpa hợp nhất.
Chương 3: Đô thành Virapura của nước hoàn vương: từ những dòng bia ký cổ, đến những cuộc tìm kiếm trên thực địa và Mandala hoàn vương
Chương 4: Đồng Dương - ngôi đền phất giáo hay đô thành Indrapura
Chương 5: Thành Cha - tòa thành phật thệ ban đầu ?
Chương 6: Chà Bàn - tòa “Đô thành thiêng” cuối cùng của Chămpa
Phần thứ II: Những tòa trị sở
Chương 7: Khu Túc - trị sở đầu tiên của Lâm Ấp
Chương 8: Thành nhà Ngo - thủ phủ Châu Địa Lý ?
Chương 9: Thành Hóa Châu và trị sở Châu Lý của Chiêm Thành
Chương 10: Tháp Bình Lâm với tòa thành Cảng Thị Nại
Chương 11: Thành Hồ với nước Hoa Anh
Chương 12: Thành Châu Sa thủ phủ của Cổ Lũy Động ?
Thành Chà Bàn và thuật phong thủy phương đông.
Thay lời kết: Thành cổ Chămpa: một cuộc hành trình
Xin trân trọng giới thiệu!
- Nxb: Hội nhà văn - 2016
- Khổ sách: 14,5 x 20,5 cm
- Số trang: 421 tr
Nội dung cuốn sách trình bày tương đối đầy đủ và có hệ thống về những dấu tích và hiện trạng của các tòa thành cổ Chăm pa, cũng như những di sản vật chất và tinh thần mà những tòa thành này để lại cho chúng ta hôm nay. Cuốn sách được phân thành hai phần: phần viết và giới thiệu về các quốc đô và phần viết, giới thiệu về các đô thị cấp vùng, miền.
Phần thứ nhất: Dấu tích các kinh thành cổ
Chương 1: Thành Lồi ở Huế - kinh thành Điển Xung ? Chương này trình bày về nước Lâm Ấp và đô thành Điển Xung; Dấu tích tòa thành Lồi ở Huế
Chương 2: Trà Kiệu - Quốc đô đầu tiên của nước Chămpa hợp nhất: từ những ghi chép xưa, đến những di tích, di vật và tòa thành quốc đô đầu tiền của nước Chămpa hợp nhất.
Chương 3: Đô thành Virapura của nước hoàn vương: từ những dòng bia ký cổ, đến những cuộc tìm kiếm trên thực địa và Mandala hoàn vương
Chương 4: Đồng Dương - ngôi đền phất giáo hay đô thành Indrapura
Chương 5: Thành Cha - tòa thành phật thệ ban đầu ?
Chương 6: Chà Bàn - tòa “Đô thành thiêng” cuối cùng của Chămpa
Phần thứ II: Những tòa trị sở
Chương 7: Khu Túc - trị sở đầu tiên của Lâm Ấp
Chương 8: Thành nhà Ngo - thủ phủ Châu Địa Lý ?
Chương 9: Thành Hóa Châu và trị sở Châu Lý của Chiêm Thành
Chương 10: Tháp Bình Lâm với tòa thành Cảng Thị Nại
Chương 11: Thành Hồ với nước Hoa Anh
Chương 12: Thành Châu Sa thủ phủ của Cổ Lũy Động ?
Thành Chà Bàn và thuật phong thủy phương đông.
Thay lời kết: Thành cổ Chămpa: một cuộc hành trình
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9299557
Số người đang online: 20