Tập bản đồ hàng hải 1841 ở thư viện Đại học Yale
- Tác giả:
Phạm Hoàng Quân
- Nxb: Văn hóa - văn nghệ - 2016
- Khổ sách: 16 x 24 cm
- Số trang: 209 tr
Đây là tập bản đồ hàng hải thời Thanh được cất giữ ở Phòng lưu niệm Sterling thuộc hệ thống Thư viện Đại học Yale (Yale University Sterling Memorial Library), nó được học giới Trung - Tây quan tâm không kém “The Seiden map of China” ở Thư viện Đại học Oxford. Nội dung bằng Anh ngữ trên biểu ghi kèm theo tập bản đồ cho biết, chỉ huy chiến hạm H.M.S. Herald (thuộc Hải quân Hoàng gia Anh) lấy được tập bản đồ này từ các thủy thủ trên một tàu buôn Trung Hoa vào năm 1841. Tập bản đồ này không ghi tiêu đề, học giới Trung Quốc dựa theo tính chất mà gọi nhiều cách, thường thấy là “Trung Quốc cổ hàng hải đồ/ Bản đồ hàng hải cổ đại Trung Quốc”.
“Bản đồ 1841” là tập bản đồ gồm 123 trang, trong đó 122 trang hình vẽ tiêu danh bằng chữ Hán, một trang biểu ghi của thư viện về xuất xứ tập bản đồ bằng Anh ngữ. Đây là tập bản đồ vẽ tay, không ghi tiêu đề, không ghi tên tác giả, toàn tập được vẽ mực đen trên nền giấy tuyên chỉ. Không gian diễn tả giới hạn trong phạm vi vùng biển Đông Á và biển Đông Nam Á. Người vẽ bản đồ lấy cảng Nam Áo (Triều Châu, Quảng Đông) làm chuẩn, mô tả nhiều tuyến đường có thể phân hai hướng, phía bắc xa nhất đến cảng Lữ Thuận (Liên Ninh, Trung Quốc), bờ nam bán đảo Triều Tiên, Tsushima và Goto Retto (Nhật Bản), phía nam xa nhất đến cảng Samut Prakan trong vịnh Siam (Paknam Chao Phraya, Thái Lan).
Xin trân trọng giới thiệu!

- Nxb: Văn hóa - văn nghệ - 2016
- Khổ sách: 16 x 24 cm
- Số trang: 209 tr
Đây là tập bản đồ hàng hải thời Thanh được cất giữ ở Phòng lưu niệm Sterling thuộc hệ thống Thư viện Đại học Yale (Yale University Sterling Memorial Library), nó được học giới Trung - Tây quan tâm không kém “The Seiden map of China” ở Thư viện Đại học Oxford. Nội dung bằng Anh ngữ trên biểu ghi kèm theo tập bản đồ cho biết, chỉ huy chiến hạm H.M.S. Herald (thuộc Hải quân Hoàng gia Anh) lấy được tập bản đồ này từ các thủy thủ trên một tàu buôn Trung Hoa vào năm 1841. Tập bản đồ này không ghi tiêu đề, học giới Trung Quốc dựa theo tính chất mà gọi nhiều cách, thường thấy là “Trung Quốc cổ hàng hải đồ/ Bản đồ hàng hải cổ đại Trung Quốc”.
“Bản đồ 1841” là tập bản đồ gồm 123 trang, trong đó 122 trang hình vẽ tiêu danh bằng chữ Hán, một trang biểu ghi của thư viện về xuất xứ tập bản đồ bằng Anh ngữ. Đây là tập bản đồ vẽ tay, không ghi tiêu đề, không ghi tên tác giả, toàn tập được vẽ mực đen trên nền giấy tuyên chỉ. Không gian diễn tả giới hạn trong phạm vi vùng biển Đông Á và biển Đông Nam Á. Người vẽ bản đồ lấy cảng Nam Áo (Triều Châu, Quảng Đông) làm chuẩn, mô tả nhiều tuyến đường có thể phân hai hướng, phía bắc xa nhất đến cảng Lữ Thuận (Liên Ninh, Trung Quốc), bờ nam bán đảo Triều Tiên, Tsushima và Goto Retto (Nhật Bản), phía nam xa nhất đến cảng Samut Prakan trong vịnh Siam (Paknam Chao Phraya, Thái Lan).
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thư viện
- Tác giả: Nguyễn Đình Thi, Trần Quốc Bảo, Tôn Thất Đại và nnk
- Nxb: Xây dựng - 2024
- Số trang: 446tr
- Khổ sách: 19 x 27cm
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang
- Nxb: Thế giới - 2022
- Số trang: 20 tr
- Khổ sách: 20 x 20cm
- Tác giả: Trần Anh Dũng, Lý Mạnh Thắng
- Nxb: Thế giới - 2023
- Số trang: 48 tr
- Khổ sách: 20 x 20cm
- Tác giả: Trần Anh Dũng, Lý Mạnh Thắng, Nguyễn Đức Bình
- Nxb: Thế giới - 2023
- Số trang: 196 tr
- Khổ sách: 14,8 x 21cm
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
03 Th2 2025 15:31
03 Th2 2025 15:27
03 Th2 2025 15:25
03 Th2 2025 15:23
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9525249
Số người đang online: 21