Sự sinh thành Việt Nam
"SỰ SINH THÀNH VIỆT NAM Bắt đầu từ những đám mấy huyền thoại. Tôi muốn bắt đầu việc trình bày lịch sử dân tộc tôi từ những mây mù của huyền thoại. Dân tộc nào cũng có những truyền thuyết, huyền thoại về buổi đầu lịch sử của mình. Dân tộc tôi cũng vậy. Nhưng không biết có dân tộc nào như dân tộc tôi, cho đến nay vẫn có một ngôi mộ Tổ chung, ngôi mộ của vua Hùng, vị thủ lĩnh cổ xưa, trên một ngọn núi cao, mà hàng nằm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, nhân dân khắp miền của đất nước, đều làm một cuộc hành hương về ngôi mộ trên núi, thắp hương tưởng niệm buổi đầu mở nước.
Thử vén đám mây mù của huyền thoại. Thật khó nhận ra thực sự của lịch sử qua huyền thoại. Ngôn ngữ của lịch sử là ngôn ngữ của sự kiện, còn ngôn ngữ của huyền thoại là ngôn ngữ của biểu tượng. KHông có thời gian thì không có lịch sử. Nhưng thời gian của lịch sử là thời gian có định hướng. Còn thời gian của huyền thoại là không định hướng…”
Sách gồm các chương
1. Bắt đầu từ đám mây mù của huyền thoại 2. Thử vén đám mây mù của huyền thoại 3. Nhưng không phải chỉ có huyền thoại 4. Trong buổi sáng của lịch sử 5. Từ những người săn bắn hái lượm đến những người trồng trọt 6. Một bức tranh ghép mảnh (mosaic) mới của văn hóa tiền sử 7. Từ khi đồng thau xuất hiện ở lưu vực sông Hồng 8. …Và ở các lưu vực sông Mã, sông Lam 9. Rực rỡ Đông Sơn 10. Cuộc sống của người Đông Sơn 11. Trống đồng Đông Sơn 12. Sự hình thành nhà nước đầu tiên 13. Vua An Dương và nước Âu Lạc 14. Thành Cổ Loa 15. Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc 16. Từ ách thống trị của Nam Việt đến ách thống trị của đế quốc Hán 17. Hai thế kỷ trước Công nguyên: Bắt đầu một tiếp biến văn hóa 18. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 19. Năm thế kỷ sau Công nguyên: Tình hình nông nghiệp 20. Năm thế kỷ sau Công nguyên: Tình hình thủ công nghiệp 21. Năm thế kỷ sau Công nguyên: Những biến đổi xã hội và văn hóa 22. Nho giáo và Đạo giáo ở Giao châu 23. Sự du nhập của Phật giáo ở Việt Nam 24. Cuộc nổi dậy của Bà Triệu 25. Các cuộc nổi dậy ở Giao châu sau khởi nghĩa Bà Triệu 26. Lý Bí và nước Vạn Xuân 27. Cuộc kháng chiến chống quân Lương 28. Lý Phật Tử và cuộc xâm lược của nhà Tùy 29. Dưới sự thống trị của Tùy-Đường 30. Văn hóa Việt Nam thời Tùy-Đường 31. Cuộc nổi dậy của ông vua đen 32. Từ vua Bố Cái đến thủ lĩnh Dương Thanh 33. Họ Khúc và bước đầu của nền độc lập 34. Dương Đình Nghệ khôi phục quyền tự chủ (931-937) 35. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 36. Nhìn lại mười thế kỷ dưới sự thống trị của Trung Quốc 37. Từ triều Ngô đến mười hai sứ quân 38. Đinh Bộ Lĩnh khôi phục sự thống nhất đất nước 39. Lê Hoàn và cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 40. Thành Hoa Lư 41. Triều đại Lê : tình hình chính trị 42. Triều đại Lê : tình hình kinh tế 43. Văn hóa việt nam thế kỷ 10 44. Ông vua nằm và sự kết thúc của triều Lê 45. Lý Công Uẩn với sự bắt đầu của thời kỳ Thăng Long 46. Triều đại Lý và chế độ trung ương tập quyền 47. Quân đội thời Lý 48. Nhà Lý với các dân tộc thiểu số 49. Cuộc kháng chiến chống Tống: Tấn công trước để tự vệ 50. Cuộc kháng chiến chống Tống: Chiến trận bên sông Cầu 51. Các hình thức sở hữu ruộng đất thời Lý 52. Nông nghiệp thời Lý 53. Thủ công nghiệp thời Lý 54. Thương nghiệp thời Lý 55. Đời sống hàng ngày thời Lý 56. Các tôn giáo thời Lý 57. Nghệ thuật thời Lý 58. Thăng long thời Lý |
59. Sự suy vong của triều Lý 60. Nhà Trần bắt đầu 61. Bộ máy quan lại từ trung ương đến làng xã 62. Quân đội thời Trần 63. Cuộc kháng chiến chống quân mông cổ năm 1258 64. Giữa hai cuộc chiến tranh (1258 - 1285) 65. Hội nghị Diên Hồng và Hịch Tướng sĩ của Trần Hưng Đạo 66. Cuộc kháng chiến chống Nguyên năm 1285 67. Cuộc kháng chiến chống Nguyên 1287 - 1288 68. Sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Trần 69. Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần 70. Đời sống hàng ngày và lễ hội thời Trần 71. Phật giáo và nho giáo thời Trần 72. Nghệ thuật thời Trần 73. Thăng long thời Trần 74. Triều Trần trên bước đường suy vong 75. Những cải cách của Hồ Quý Ly và triều đại Hồ 76. Quân Minh xâm lược 77. Những cuộc khởi nghĩa chống minh đầu tiên 78. Khởi nghĩa Lam Sơn: Những bước đầu gian khổ 79. Khởi nghĩa Lam Sơn: Tiến đến thắng lợi hoàn toàn 80. Lê lợi với việc hàn gắn vết thương chiến tranh 81. Sự củng cố nhà nước tập quyền ở thế kỷ 15 82. Chính sách ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thế kỷ 15 83. Thủ công nghiệp và Thương nghiệp thế kỷ 15 84. Nho giáo chiếm ưu thế ở thế kỷ 15 85. Văn học nghệ thuật thế kỷ 15 86. Sự củng cố nhà nước tập quyền ở thế kỷ 15 87. Chính sách ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thế kỷ 15 88. Thế kỷ 16 bắt đầu với nhiều biến động 89. Nhà Mạc và cuộc chiến tranh Nam-Bắc 90. Cuộc nội chiến Trịnh-Nguyễn 91. Kinh tế nông nghiệp và công việc khai hoang thế kỷ 16-17 92. Thủ công nghiệp và thương nghiệp thế kỷ 16-17 93. Văn hóa Việt Nam thế kỷ 16-17: Đời sống tư tưởng và tôn giáo 94. Văn hóa Việt Nam thế kỷ 16-17: Văn học và nghệ thuật 95. Đàng NgoàI thế kỷ 18: Sự mục nát của chính quyền Trịnh 96. Kinh tế Đàng NgoàI thế kỷ 18: Thủ công nghiệp và thương nghiệp 97. Kinh tế Đàng NgoàI thế kỷ 18: Nông nghiệp 98. Những cuộc nổi dậy của nông dân Đàng Ngoài 99. Kinh tế Đàng Trong thế kỷ 18 100. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn 101. Tây Sơn chống quân Xiêm 102. Lật đổ chính quyền Lê-Trịnh 103. Kháng chiến chống quân Thanh 104. Đời sống tinh thần thế kỷ 18: Ý thức và tín ngưỡng 105. Đời sống tinh thần thế kỷ 18: Văn học nghệ thuật 106. Nguyễn Ánh khôi phục ngai vàng 107. Lời tạm biệt của tác giả - Vài dòng về nhà Nguyễn. |
Nguồn: Facebooks HanThai (Thái Thị Ngọc Hân)
St: Ngô Thị Nhung
St: Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9254796
Số người đang online: 13