Phó Tổng Biên tập: TS Nguyễn Gia Đối
TS Nguyễn Gia Đối
Các chức vụ chính: Phó Trưởng phòng NCTĐ Đá (từ năm 2009 đến 2012); Trưởng phòng NCTĐ Đá (từ 2012 đến 6/2016); Phó Tổng biên tập Tạp chí Khảo cổ học (từ năm 2012 đến nay); Phó Viện trưởng từ 1/8/2013 đến 10/2018; Quyền Viện trưởng từ 10/2018 đến 6/2022.
Điện thoại: 043-824-0478
Các công trình khoa học chính đã công bố:1. Khảo cổ học tiền sử Đăk Lăk. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 (Nguyễn Khắc Sử chủ biên)
2. Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 (Nhiều tác giả).
3. Khảo cổ học vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 (Nguyễn Khắc Sử chủ biên).
4. Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới. Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2011 (nhiều tác giả).
5. Hang Dơi, suy nghĩ thêm về văn hóa Bắc Sơn. Khảo cổ học, số 1,2 - 1988: 12-19 (viết chung với Bùi Vinh).
6. Tiết kiệm nguyên liệu trong văn hóa Hòa Bình: Xu hướng và hệ quả. Khảo cổ học, số 2-1992: 69-74.
7. Vài nét về hệ sinh thái nhiêt đới gió mùa và ảnh hưởng của nó đến cơ cấu kinh tế của cư dân văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn. Khảo cổ học, số 4-1992: 7-11.
8. Vài nét về thời đại Đá cũ Nhật bản. Khảo cổ học, số 4-1995: 74-80.
9. Thời đại Jomon trong bối cảnh sinh thái - văn hóa tiền sử Đông Á tiền sử. Khảo cổ học, số 2-1997: 73-84.
10. Kết quả khai quật lần thứ ba và nhận thức mới về di chỉ mái đá Điều. Khảo cổ học, số 3-1998: 72-89.
11. Kỹ nghệ Điều trong bối cảnh khu vực. Khảo cổ học, số 3-1999: 5-24.
12. Một số vấn đề về thời đại đá ở miền Tây Thanh Hóa. Khảo cổ học, số 1-2003: 3-21.
13. Khởi nguồn của những con đường Đá mới hóa ở Bắc Trung Bộ Việt Nam. Khảo cổ học, số 3-2003: 8-17.
14. Nhận diện sơ bộ các đới văn hóa tiền sử Đắc Lắc. Khảo cổ học, số 3-2004:17-23.
15. Môi trường và phương thức kinh tế của cư dân tiền sử vùng duyên hải Đông Bắc. Khảo cổ học, số 3-2005: 82-92.
16. Di chỉ xưởng Chư K’tu và hệ thống xưởng chế tác đá opal ở Tây Nguyên. Khảo cổ học, số 1-2007: 15-25 (viết chung với Lê Hải Đăng).
17. Các hệ thống lý thuyết khảo cổ học đương đại. Khảo cổ học, số 3-2007: 90-95.
18. Nhận thức về thời đại Đá mới ở Tây Nguyên qua khai quật di chỉ Thôn Tám. Khảo cổ học, số 1-2008: 18-29 (viết chung với Lê Hải Đăng).
19. Giao lưu trao đổi sản phẩm trong văn hóa Hạ Long. Khảo cổ học, số 2-2009: 8-15.
20. Phân bố dân cư và các hình thái kinh tế của cư dân văn hóa Hạ Long. Khảo cổ học, số 1-2010: 17-26.
21. Các hình thái kinh tế khai thác và cư trú của cư dân thời đại Đá mới ở Bắc Việt Nam. Khảo cổ học, số 1-2011: 3-15.
22. Khảo cổ học muối khoáng thời tiền sử. Khảo cổ học, số 3-2012: 3-8.
23. Môi trường và thích ứng của người tiền sử ở khu vực Tràng An. Khảo cổ học, số 5-2012: 33- 47 (viết chung với Nguyễn Anh Tuấn, Lê Hải Đăng).
24. Khai quật di chỉ mái đá Ông Hay, Tràng An, Ninh Bình. Khảo cổ học, số 5-2012:70-78 (viết chung với Lê Hải Đăng, Nguyễn Cao Tấn).
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Nhóm phòng ban:
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9295107
Số người đang online: 15