Nghiên cứu chữ viết cổ trên bia ký ở Đông Dương (26/11/2009)
Nghiên cứu chữ viết cổ trên bia ký ở Đông Dương (26/11/2009)
Thứ năm, 26 Tháng 11 2009 11:02
Cơ quan soạn thảo: Khoa học xã hội
Kích thước: 14.5x20.5 cm
Hình thức bìa: Bìa mềm
Năm xuất bản: 2009
Số trang: 356
Ấn Độ là một trong những quốc gia có chữ viết trên đá tương đối sớm. Những dân tộc chịu ảnh hưởng của Ấn Độ đã tiếp thu truyền thống khắc chữ trên đá, mà nước ta cũng là một ví dụ. Vì thế ta phải tìm hiểu chữ viết cổ Ấn Độ.
Giới thiệu về nội dung:
Ấn Độ là một trong những quốc gia có chữ viết trên đá tương đối sớm. Những dân tộc chịu ảnh hưởng của Ấn Độ đã tiếp thu truyền thống khắc chữ trên đá, mà nước ta cũng là một ví dụ. Vì thế ta phải tìm hiểu chữ viết cổ Ấn Độ.
Tất cả các bia ký ở Đông Dương – Việt Nam, Lào và Campuchia đều được tác giả giới thiệu. Chữ viết ở đây đều có nguồn gốc từ chữ viết cổ đại Brāhmī thời vua Asoka Ấn Độ. Ngoài ra còn cung cấp đầy đủ cá nguyên âm và phụ âm của mẫu tự Brāhmī.
Sách còn giới thiệu các loại mẫu tự cổ thoát thai từ mẫu tự cổ Brāhmī, giúp các nhà nghiên cứu có thể đọc được các bia ký cổ còn lưu lại ở Châu Á hay chính đất nước Việt Nam.
- 26/11/2009 11:15 - Khảo Cổ Học Tiền Sử Và Sơ Sử Sơn La (25/11/2009)
- 26/11/2009 11:12 - Tiền sử và sơ sử Tuyên Quang (25/11/2009)
- 26/11/2009 11:10 - Di tích lịch sử- khảo cổ học Hắc Y (25/11/2009)
- 26/11/2009 11:06 - Thạp đồng Đông Sơn (25/11/2009)
- 26/11/2009 11:04 - Chămpa và khảo cổ Mỹ Sơn (25/11/2009)
- 26/11/2009 11:01 - Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2005 (26/11/2009)
- 26/11/2009 10:57 - Những Điều Kỳ Thú Về Khảo Cổ - Vũ Trụ (26/11/2009)
- 26/11/2009 10:55 - Khảo Cổ Học Vùng Duyên Hải Đông Bắc Việt Nam (26/11/2009)
- 26/11/2009 10:53 - Các di tích hậu kỳ đá cũ và sơ kỳ đá mới ở Quảng Tây Trung Quốc trong mối quan hệ với Bắc Việt Nam (26/11/2009)
- 26/11/2009 10:51 - Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2007 (26/11/2009)