Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: “Khảo cổ học Việt Nam- Lào-Campuchia trong tiểu vùng Mê Kông”

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: “Khảo cổ học Việt Nam- Lào-Campuchia trong tiểu vùng Mê Kông”

 

 

- Tác giả: Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam

- Số trang: 339 trang

- Hình thức bìa: mềm

Cuốn kỷ yếu là kết quả của Hội thảo khoa học Quốc tế: “Khảo cổ học Việt Nam- Lào-Campuchia trong tiểu vùng Mê Kông” do Viện Khảo cổ học-Viện Hàn lâm Khoa học xã hội chủ trì, được tổ chức trong 3 ngày từ 3/8/2015-5/8/2015 tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc với sự tham dự của các nhà khảo cổ học Thái Lan, Myanmar và Việt Nam.

Cuốn sách tập hợp gần 30 bài viết của các tác giả quốc tế và Việt Nam nghiên cứu về các vấn đề khảo cổ học của các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông.

Xin trân trọng giới thiệu (Danh sách tác giả và các bài viết) đến các độc giả quan tâm tới bất cứ chủ đề hoặc bài viết nào. Có thể tham khảo cuốn kỷ yếu này.

 PHẠM VĂN ĐỨC

 

Phát biểu khai mạc của GS.TS. Phạm Văn Đức, Phó chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tại hội thảo Khoa học quốc tế “Khảo cổ học Việt Nam - Lào - Campuchia trong tiểu vùng Mê Kông” Tam Đảo, Vĩnh Phúc ngày 03/8/2015-5/8/2015

NGUYỄN GIANG HẢI

Khảo cổ học Việt Nam - Lào - Campuchia trong tiểu vùng Mê Kông

NGUYỄN GIA ĐỐI

Khảo sát nghiên cứu hệ thống di tích thời đại Đá vùng Thượng du sông Ba, tỉnh Gia Lai

THONGLITH

LUANGKHOTH

Kết quả sơ khởi cuộc khai quật tại bản Linh Xăn, huyện Thụ La Khôm, tỉnh Viên Chăn

JEERAWAN SANGPETCH

Nhận thức mới về hình tượng Vishnu ở Pong Tuk, tỉnh Kanchanaburi, Thái Lan

PHẠM ĐỨC MẠNH

NGUYỄN HỒNG ÂN

Di sản văn hóa cự thạch đặc sắc ở miền Đông bán đảo Đông Dương

LÊ ĐÌNH PHỤNG

Tháp Dương Long - Nơi hội tụ hai dòng nghệ thuật.

ANULAK DEPIMAI

Tư liệu mới từ nghiên cứu so sánh và niên đại di tích KhaokhlangNhok, đô thị cổ Si-Thep, Phetchabun, Thái Lan

 

TRẦN KỲ PHƯƠNG

SURAT LERTLUMM

THONGLITH LUANGKHOTH

IM SOKRITHY

Những di tích Ấn Độ giáo và Phật giáo mới phát hiện tại Rattanakiri (Campuchia), Attapue (Lào) và Tây Nguyên (Việt Nam): Một tiếp cận khảo cổ học cảnh quan về con đường giao thương trên bộ giữa các vương quốc cổ ở tiểu vùng Mê Kông.

SURAT LERTLUM

IM SOKRITHY

Từ LARP ĐẾN CRMA: Dự án nghiên cứu về mối quan hệ văn hóa ở Đông Nam Á lục địa (CRMA)

LÂM THỊ MỸ DUNG

Tiếp xúc và giao thoa của văn hóa Sa Huỳnh qua những phát hiện và nghiên cứu mới

UNYUNT HAN

Công tác nghiên cứu, khai quật và bảo vệ tại Di sản thế giới các đô thị cổ Pyu ở Myanmar.

 

BÙI VĂN LIÊM

BÙI VĂN HIẾU

Khảo cổ học biển ở Quảng Nam và Quảng Ngãi

ANG CHOULEAN

Mối quan hệ đa dân tộc ở Đông Dương một thoáng nhìn về tính phức tạp của nó.

 

NGUYỄN KHẮC SỬ

PHAN THANH TOÀN*

Các di tích tiền sử trong hệ thống sông Mê Kông ở Tây Nguyên

 

NGUYỄN VĂN ĐOÀN

ĐINH VĂN MẠNH

Giới thiệu sưu tập hiện vật đá tiền sử Lào tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

 

LÊ VĂN CHIẾN

ĐINH VĂN MẠNH

Di tích Hòa Diêm và mối quan hệ văn hóa của nó

TRÌNH NĂNG CHUNG

Văn hóa Đông Sơn trong bối cảnh văn hóa tiền - sơ sử khu vực Nam TQ và Đông Nam Á

TRỊNH SINH

Những trống đồng Đông Sơn ở Lào và Campuchia

 

BÙI THỊ TUYẾT

NGUYỄN THỊ THANH HIỀN

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Đông Sơn khu vực các vùng huyện biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa

NGUYỄN TIẾN ĐÔNG

Di tích Cát Tiên, nghiên cứu và vấn đề

ĐẶNG VĂN THẮNG

Thần Vishnu trong văn hóa Ốc Eo

QUẢNG VĂN SƠN

Phật viện Đồng Dương ở Quảng Nam và vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Chăm ở Việt Nam

NGÔ THỊ LAN

 

Tìm hiểu nghệ thuật trang trí hình lá đề trong một số di tích kiến trúc Khmer thời kỳ Angkor, Campuchia và nghiên cứu so sánh với Việt Nam

BÙI THỊ THU PHƯƠNG

Công tác bảo tồn và phát huy giá trị khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long (Việt Nam)

PHAN LÊ CHUNG

Gìn giữ và phát huy các giá trị di sản triều Nguyễn trong hoạt động đào tạo tại Trường Đại học Nghệ thuật - Đại học Huế

TẠ QUỐC KHÁNH

Vài ý kiến cho công tác bảo tồn, tu bổ di tích trong giai đoạn hiện nay

 

NGUYỄN THỊ HẬU

NGUYỄN THỊ TÚ ANH

Bảo tồn di sản văn hóa đô thị của ba nước Đông Dương: Trường hợp Tp. Hồ Chí Minh - Việt Nam

NGUYỄN DUY BÍNH

TRẦN ĐÌNH PHIÊN

Công tác giảng dạy và học tập khảo cổ học ở Khoa Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội và những bài học kinh nghiệm trong giáo dục sinh viên ý thức bảo tồn và bảo vệ di tích, di vật khảo cổ học; giáo dục di sản và phát huy giá trị của di sản

 (*) Đích chính: Bài viết: "Các di tích tiền sử trong hệ thống sông Mê Kông ở Tây Nguyên" do 2 tác giả Nguyễn Khắc Sử và Phan Thanh Toàn viết chung. Tuy nhiên do sơ xuất trong quá trình biên tập sách đã không ghi tên tác giả Phan Thanh Toàn.

 

Xin trân trọng giới thiệu!

Ngô Thị Nhung

 
 
 
Tin liên quan:
Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Thông báo

Thư viện

- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020 - Số trang: 212 tr - Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:  GS.TS. Nguyễn Hữu Minh PGS.TS. Phan Thị Mai Hương PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi - Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory - Người dịch: Phạm Văn Tuân - Nhà xb: Dân Trí, 2019 - Khổ: 14 x 20,5 - Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học - Năm xuất bản: 2023 - Số trang: 432tr  
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ - Năm xuất bản: 2023 - Nhà xb:Lao Động - Số trang: 500  
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)​ - Năm xuất bản: 2022 - Số trang: 244
NXB Tổng hợp TPHCM vừa ra mắt trọn bộ 2 quyển sách Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Kông - Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo của tác giả Louis Malleret do...
- Tác giả: Phạm Văn Kỉnh - Nhà xb: Văn hóa dân tộc - Năm xb: 2024 - Số trang: 302tr

Tạp chí

Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
QUY ĐỊNH GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC    

Tin tức khác


61 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội

+8424 38255449
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9026969
Số người đang online: 30