Đặc trưng và sắc thái văn hóa vùng - tiểu vùng ở Việt Nam
Việt Nam - một quốc gia đa dân tộc, do đó, văn hóa Việt Nam là nền văn hóa “thống nhất trong đa dạng”. Thống nhất ở bản sắc - bản lĩnh, trong nội dung và tính chất của nền văn hóa, còn đa dạng là đa dạng trước hết ở sắc thái địa phương và sắc thái tộc người. Cuốn sách trình bày các nội dung:
Chương mở đầu: VĂN HÓA VÀ VẤN ĐỀ PHÂN VÙNG VĂN HÓA
Nội dung gồm 3 phần:
- Văn hóa và cách tiếp cận
- Lý thuyết và khái niệm về vùng văn hóa
- Lý do và vấn đề phân định vùng văn hóa
Phần I: ĐẶC TRƯNG VÀ SẮC THÁI VÙNG Ở VIỆT NAM
Chương 1: Phân định về vùng văn hóa ở Việt Nam. Gồm 2 vấn đề: Tổng quan về địa lý, lịch sử, văn hóa việt Nam; Phác thảo về phân vùng văn hóa Việt Nam
Chương 2: Đặc trưng và sắc thái của các vùng văn hóa ở Việt Nam. Gồm 6 vấn đề: Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Vùng văn hóa Việt Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ; Vùng văn hóa Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ; Vùng văn hóa duyên hải Trung và Nam Trung Bộ; Vùng văn hóa Trường Sơn và Tây Nguyên; Vùng văn hóa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
Phần II: ĐẶC TRƯNG VÀ SẮC THÁI VĂN HÓA TIỂU VÙNG Ở VIỆT NAM
Chương 1: Phân định về tiểu vùng văn hóa ở Việt Nam
Chương 2: Đặc trưng và sắc thái văn hóa các tiểu vùng ở châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Chương 3: Đặc trưng và sắc thái văn hóa các tiểu vùng ở miền núi Việt Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Chương 4: Đặc trưng và sắc thái văn hóa các tiểu vùng ở Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ
Chương 5: Đặc trưng và sắc thái văn hóa các tiểu vùng ở duyên hải Trung và Nam Trung Bộ
Chương 6: Đặc trưng và sắc thái văn hóa các tiểu vùng ở Trường Sơn và Tây Nguyên
Chương 7: Đặc trưng và sắc thái văn hóa các tiểu vùng ở Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
Xin trân trọng giới thiệu!