Kiến trúc trục xoay thời Lý tại 36 Điện Biên Phủ (khu G) đặt trong bối cảnh kiến trúc Đông Á và giải mã các kiến trúc trục xoay phát hiện tại Hoàng thành Thăng Long
Cuộc khai quật địa điểm Vườn Hồng tại 36 Điện Biên Phủ năm 2012- 2014 đã phát hiện được dấu tích kiến trúc có mặt bằng hình tròn rất độc đáo và quan trọng của thời Lý, hiện di tích này được giữ nguyên trạng tại chỗ và được đặt tên là Di tích kiến trúc tâm linh đặc biệt của các Hoàng đế đầu thời Lý.
Từ phát hiện này, đã có nhiều cuộc tọa đàm, hội thảo quốc tế nhằm xác định tính chất và vị trí của di tích trong tổng thể các di tích thời Lý đã phát hiện được tại khu vực khảo cổ 18 Hoàng Diệu. Qua rà soát tư liệu, có thể đã tồn tại một di tích tương tự tại địa điểm Nhà Quốc hội hiện nay. Tuy nhiên, 2 di tích này có nhiều điểm khác biệt: quy mô, vật liệu xây dựng và nhất là vị trí của di tích trong tổng thể quy hoạch Cấm thành Thăng Long thời Lý.
Thông qua việc nghiên cứu so sánh, phân tích về lịch sử hình thành, cấu trúc di tích tại một số nước khu vực Đông Á: Nhật Bản, Trung Quốc đã đưa đến nhận định, sự có mặt của di tích này là quá trình du nhập kỹ thuật xây dựng kiến trúc "chuyển luân kinh tàng" của Phật giáo với đặc trưng là kết cấu một cột và trục xoay, sau đó phát triển nên các biến thể riêng của Việt Nam như Liên hoa đài, lầu chuông, sân khấu quay.
Giả thuyết các kiến trúc phát hiện tại cụm di tích Khu G là các đăng đài thuộc lễ hội Quảng Chiếu theo ghi chép trên bia Sùng Thiện Diên Ninh đang càng ngày càng được ủng hộ. Tuy nhiên cần có thêm các bằng chứng mới về khảo cổ học trong thời gian tới.
(Phạm Văn Triệu, Phạm Lê Huy, Khảo cổ học số 2/2024: 52-72)
Từ phát hiện này, đã có nhiều cuộc tọa đàm, hội thảo quốc tế nhằm xác định tính chất và vị trí của di tích trong tổng thể các di tích thời Lý đã phát hiện được tại khu vực khảo cổ 18 Hoàng Diệu. Qua rà soát tư liệu, có thể đã tồn tại một di tích tương tự tại địa điểm Nhà Quốc hội hiện nay. Tuy nhiên, 2 di tích này có nhiều điểm khác biệt: quy mô, vật liệu xây dựng và nhất là vị trí của di tích trong tổng thể quy hoạch Cấm thành Thăng Long thời Lý.
Thông qua việc nghiên cứu so sánh, phân tích về lịch sử hình thành, cấu trúc di tích tại một số nước khu vực Đông Á: Nhật Bản, Trung Quốc đã đưa đến nhận định, sự có mặt của di tích này là quá trình du nhập kỹ thuật xây dựng kiến trúc "chuyển luân kinh tàng" của Phật giáo với đặc trưng là kết cấu một cột và trục xoay, sau đó phát triển nên các biến thể riêng của Việt Nam như Liên hoa đài, lầu chuông, sân khấu quay.
Giả thuyết các kiến trúc phát hiện tại cụm di tích Khu G là các đăng đài thuộc lễ hội Quảng Chiếu theo ghi chép trên bia Sùng Thiện Diên Ninh đang càng ngày càng được ủng hộ. Tuy nhiên cần có thêm các bằng chứng mới về khảo cổ học trong thời gian tới.
(Phạm Văn Triệu, Phạm Lê Huy, Khảo cổ học số 2/2024: 52-72)
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
NXB Tổng hợp TPHCM vừa ra mắt trọn bộ 2 quyển sách Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Kông - Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo của tác giả Louis Malleret do...
- Tác giả: Phạm Văn Kỉnh
- Nhà xb: Văn hóa dân tộc
- Năm xb: 2024
- Số trang: 302tr
Tạp chí
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
QUY ĐỊNH GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC
Tin tức khác
19 Th11 2024 16:52
19 Th11 2024 16:43
19 Th11 2024 16:07
19 Th11 2024 15:58
19 Th11 2024 15:48
19 Th11 2024 11:43
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9011186
Số người đang online: 21