Kết quả khai quật chùa Hồ Bấc, xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam (Bắc Giang) năm 2022
Chùa Hồ Bấc tên chữ Phúc Chủ tự, nằm trên dãy Huyền Đinh – Yên Tử, thuộc xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Tọa lạc tại trên đỉnh núi cao, xung quanh địa điểm chùa Hồ Bấc có nhiều núi cao và vực sâu bao quanh. Chính những yếu tố đó đã tạo cho địa điểm chùa Hồ Bấc không gian tĩnh mịch.
Kết quả khai quật bước đầu đã xác định chùa Hồ Bấc được khởi dựng từ thời Trần, được trùng tu tôn tạo mở rộng vào thời Lê trung hưng và tiếp tục tồn tại đến thời Nguyễn. Kết quả khai quật đã đóng góp mới cho nhận thức về khu vực Tây Yên Tử trong lịch sử. Cung cấp những tư liệu chân xác bù đắp những thiếu hụt về tư liệu giúp làm rõ diễn biến hình thành và tồn tại của địa điểm chùa Hồ Bấc. Chùa Hồ Bấc có một vị trí rất quan trọng trên hệ thống các chùa thuộc Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử trên dãy Huyền Đinh – Yên Tử, đây được coi là điểm trung chuyển của 2 tuyến đường hành hương lên đỉnh Yên Tử: Tuyến đường phía Tây đi từ chùa Vĩnh Nghiêm và tuyến đường phía Đông đi từ chùa Thanh mai. Cả 2 tuyến này đều gặp nhau ở chùa Hồ Bấc, điều đó cho thấy, trong suốt chiều dài lịch sử, đặc biệt là thời Trần, chùa Hồ Bấc đảm đương vị trí quan trọng bậc nhất trong tổng thể hệ thống các chùa thời Trần trên dãy Yên Tử.
Di vật tại chùa Hồ Bấc (Nguồn: Thân Văn Tiệp)
(Thân Văn Tiệp, Khảo cổ học số 1/2024: 64-77).
Kết quả khai quật bước đầu đã xác định chùa Hồ Bấc được khởi dựng từ thời Trần, được trùng tu tôn tạo mở rộng vào thời Lê trung hưng và tiếp tục tồn tại đến thời Nguyễn. Kết quả khai quật đã đóng góp mới cho nhận thức về khu vực Tây Yên Tử trong lịch sử. Cung cấp những tư liệu chân xác bù đắp những thiếu hụt về tư liệu giúp làm rõ diễn biến hình thành và tồn tại của địa điểm chùa Hồ Bấc. Chùa Hồ Bấc có một vị trí rất quan trọng trên hệ thống các chùa thuộc Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử trên dãy Huyền Đinh – Yên Tử, đây được coi là điểm trung chuyển của 2 tuyến đường hành hương lên đỉnh Yên Tử: Tuyến đường phía Tây đi từ chùa Vĩnh Nghiêm và tuyến đường phía Đông đi từ chùa Thanh mai. Cả 2 tuyến này đều gặp nhau ở chùa Hồ Bấc, điều đó cho thấy, trong suốt chiều dài lịch sử, đặc biệt là thời Trần, chùa Hồ Bấc đảm đương vị trí quan trọng bậc nhất trong tổng thể hệ thống các chùa thời Trần trên dãy Yên Tử.
Di vật tại chùa Hồ Bấc (Nguồn: Thân Văn Tiệp)
(Thân Văn Tiệp, Khảo cổ học số 1/2024: 64-77).
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
NXB Tổng hợp TPHCM vừa ra mắt trọn bộ 2 quyển sách Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Kông - Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo của tác giả Louis Malleret do...
- Tác giả: Phạm Văn Kỉnh
- Nhà xb: Văn hóa dân tộc
- Năm xb: 2024
- Số trang: 302tr
Tạp chí
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
QUY ĐỊNH GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC
Tin tức khác
19 Th11 2024 16:52
19 Th11 2024 16:43
19 Th11 2024 16:36
19 Th11 2024 15:58
19 Th11 2024 15:48
19 Th11 2024 11:43
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9011246
Số người đang online: 25