Người đứng đầu Thăng Long - Hà Nội (1010-1945)
Tác giả
: Bùi Xuân Đính
Nhà xuất bản: Hà Nội - 2020
Tổng số trang: 603tr
Kích thước: 14,5 x 20,5cm

Nhà xuất bản: Hà Nội - 2020
Tổng số trang: 603tr
Kích thước: 14,5 x 20,5cm
Xuyên suốt chiều dài lịch sử Việt Nam từ buổi đầu thời quân chủ tự chủ, Thăng Long - Hà Nội luôn có một vị trí rất trọng yếu. Trong hơn 778 năm, từ tháng bảy năm Canh Tuất đời Vua Lý Thái Tổ (tháng 8 năm 1010) đến cuối năm Mậu Thân, đầu năm Kỷ Dậu đời Vua Lê Chiêu Thống (tháng 2 năm 1789), Thăng Long là kinh đô, trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - giáo dục của cả nước, nơi các cơ quan đầu não của Nhà nước quân chủ Đại Việt đóng qua các triều: Lý - Trần - Lê sơ - Mạc và Lê - Trịnh.
Dưới thời quân chủ, những người đứng đầu cơ quan chính quyền Thăng Long - Hà Nội thường chỉ là các cá nhân với những tên gọi khác nhau, tùy từng vương triều.
Thời Lý, Thăng Long là kinh đô của cả nước nhưng sử cũ không ghi chép về tổ chức bộ máy hành chính và những người đứng đầu cơ quan này.
Thời Trần, người đứng đầu cơ quan hành chính của Kinh đô là Đại an phủ Kinh sư, Kinh sư Đại doãn.
Thời Hồ, Kinh đô dời vào Thanh Hóa gọi là Tây Đô nhưng Thăng Long (Đông Đô) vẫn là một đô thị trọng yếu của đất nước, nên nhà Hồ cử những viên quan đại thần giữ chức An phủ sứ - người đứng đầu cơ quan hành chính.
Trong suốt ba thế kỷ dưới thời Lê, Mạc và Lê - Trịnh, Thăng Long là Kinh đô của cả nước. Người đứng đầu Thăng Long là Tri phủ, sau đó đổi thành Phủ doãn.
Thời Nguyễn, Kinh đô dời vào Huế, khu vực Kinh đô Thăng Long cũ chỉ nằm trong phủ Hoài Đức nhưng lại có vị thế ngang với các trấn ngoài Bắc. Người đứng đầu phủ Hoài Đức lúc này là An phủ sứ hoặc Tuyên phủ sứ.
Đến năm 1945, cách mạng tháng 8 thành công, Hà Nội trở thành thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Trân trọng giới thiệu!
Dưới thời quân chủ, những người đứng đầu cơ quan chính quyền Thăng Long - Hà Nội thường chỉ là các cá nhân với những tên gọi khác nhau, tùy từng vương triều.
Thời Lý, Thăng Long là kinh đô của cả nước nhưng sử cũ không ghi chép về tổ chức bộ máy hành chính và những người đứng đầu cơ quan này.
Thời Trần, người đứng đầu cơ quan hành chính của Kinh đô là Đại an phủ Kinh sư, Kinh sư Đại doãn.
Thời Hồ, Kinh đô dời vào Thanh Hóa gọi là Tây Đô nhưng Thăng Long (Đông Đô) vẫn là một đô thị trọng yếu của đất nước, nên nhà Hồ cử những viên quan đại thần giữ chức An phủ sứ - người đứng đầu cơ quan hành chính.
Trong suốt ba thế kỷ dưới thời Lê, Mạc và Lê - Trịnh, Thăng Long là Kinh đô của cả nước. Người đứng đầu Thăng Long là Tri phủ, sau đó đổi thành Phủ doãn.
Thời Nguyễn, Kinh đô dời vào Huế, khu vực Kinh đô Thăng Long cũ chỉ nằm trong phủ Hoài Đức nhưng lại có vị thế ngang với các trấn ngoài Bắc. Người đứng đầu phủ Hoài Đức lúc này là An phủ sứ hoặc Tuyên phủ sứ.
Đến năm 1945, cách mạng tháng 8 thành công, Hà Nội trở thành thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thư viện
- Tác giả: Trịnh Khắc Mạnh
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2024
- Số trang: 999tr
- Khổ sách: 17 x 24cm
- Tác giả: Đỗ Thị Bích Tuyền
- Nxb: Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2024
- Số trang: 467tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Nhiều tác giả
- Nxb: Mỹ Thuật - 2023
- Số trang: 285tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Phan Thế Vinh
- Nxb: Xây dựng - 2023
- Số trang: 268tr
- Khổ sách: 19 x 27cm
- Tác giả: Phạm Long, Trần Hậu Yên Thế
- Nxb: Đại học Sư phạm - 2024
- Số trang: 347tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Đoàn Văn Kiệt
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2023
- Số trang: 367tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: KTS. Lê Phục Quốc
- Nxb: Xây dựng - 2023
- Số trang: 360tr
- Khổ sách: 20 x 24cm
- Tác giả: Huỳnh Công Bá
- Nxb: Thuận Hóa - 2019
- Số trang: 943tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Nguyễn Đình Thi, Trần Quốc Bảo, Tôn Thất Đại và nnk
- Nxb: Xây dựng - 2024
- Số trang: 446tr
- Khổ sách: 19 x 27cm
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
18 Th4 2025 15:24
18 Th4 2025 15:21
18 Th4 2025 15:17
18 Th4 2025 14:44
18 Th4 2025 14:42
18 Th4 2025 08:40
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9586276
Số người đang online: 15