Đường Đến Thiền phái Trúc Lâm tại Việt Nam
- Tác giả: TS. Thượng tọa Thích Tâm Đức
- Người dịch: Thích Phước Như
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2022
- Số trang: 226 tr
- Khổ: 17 x 24cm
Cuốn sách Đường Đến Thiền phái Trúc Lâm tại Việt Nam không những giới thiệu về thiền Phật giáo Việt Nam dưới thời nhà Trần, nơi thiền phái Trúc Lâm được sáng lập, mà còn giới thiệu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khi mới du nhập vào những thế kỷ đầu công nguyên cho đến cuối thế kỷ thứ XIV. Thiền Phật giáo Việt Nam dưới triều đại nhà Trần là nét văn hóa điển hình cho tinh hoa Việt Nam thời bấy giờ. Mặc dù không thể phủ nhận rằng, nó đã ít nhiều chịu sự ảnh hưởng từ Thiền tông Ấn Độ và Trung Hoa; nhưng có một thực tế đặc biệt quan trọng đó là Thiền phái này đã được khai sinh ở trên đất nước Việt Nam vào thế kỷ thứ XIV và hoàn toàn mang bản sắc Việt Nam. Bản sắc đó hiện lên rõ nét khi Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam được phân tích trong mối liên hệ của nó với nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt là khảo cổ học, văn hóa, kinh tế - xã hội, cũng như chính trị và an ninh quốc phòng.
Nội dung cuốn sách gồm 10 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Sự du nhập của phật giáo ở Việt Nam trong suốt hai thế kỷ đầu công nguyên.
Chương 3: Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ V
Chương 4: Sự du nhập của các thiền phái phật giáo Trung Quốc vào Việt Nam trong giai đoạn từ thế kỷ thứ VI đến thế kỷ thứ XIII.
Chương 5: Phật giáo Việt Nam dưới các triều đại nhà Ngô, Đinh và Tiền Lê (thế kỷ thứ X).
Chương 6: Phật giáo Việt Nam dưới triều đại nhà Lý (1010 - 1225)
Chương 7: Phật giáo Việt Nam dưới triều đại nhà Lý (1225 - 1400)
Chương 8: Tổng quan về Thiền phái Trúc Lâm liên hệ với thiền của Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ và thiền Đốn Ngộ của Huệ Năng ở Trung Quốc.
Chương 9: Sự thất bại của quân Mông - Nguyên ở Việt Nam.
Chương 10: Kết luận
Xin trân trọng giới thiệu!
- Người dịch: Thích Phước Như
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2022
- Số trang: 226 tr
- Khổ: 17 x 24cm
Cuốn sách Đường Đến Thiền phái Trúc Lâm tại Việt Nam không những giới thiệu về thiền Phật giáo Việt Nam dưới thời nhà Trần, nơi thiền phái Trúc Lâm được sáng lập, mà còn giới thiệu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khi mới du nhập vào những thế kỷ đầu công nguyên cho đến cuối thế kỷ thứ XIV. Thiền Phật giáo Việt Nam dưới triều đại nhà Trần là nét văn hóa điển hình cho tinh hoa Việt Nam thời bấy giờ. Mặc dù không thể phủ nhận rằng, nó đã ít nhiều chịu sự ảnh hưởng từ Thiền tông Ấn Độ và Trung Hoa; nhưng có một thực tế đặc biệt quan trọng đó là Thiền phái này đã được khai sinh ở trên đất nước Việt Nam vào thế kỷ thứ XIV và hoàn toàn mang bản sắc Việt Nam. Bản sắc đó hiện lên rõ nét khi Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam được phân tích trong mối liên hệ của nó với nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt là khảo cổ học, văn hóa, kinh tế - xã hội, cũng như chính trị và an ninh quốc phòng.
Nội dung cuốn sách gồm 10 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Sự du nhập của phật giáo ở Việt Nam trong suốt hai thế kỷ đầu công nguyên.
Chương 3: Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ V
Chương 4: Sự du nhập của các thiền phái phật giáo Trung Quốc vào Việt Nam trong giai đoạn từ thế kỷ thứ VI đến thế kỷ thứ XIII.
Chương 5: Phật giáo Việt Nam dưới các triều đại nhà Ngô, Đinh và Tiền Lê (thế kỷ thứ X).
Chương 6: Phật giáo Việt Nam dưới triều đại nhà Lý (1010 - 1225)
Chương 7: Phật giáo Việt Nam dưới triều đại nhà Lý (1225 - 1400)
Chương 8: Tổng quan về Thiền phái Trúc Lâm liên hệ với thiền của Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ và thiền Đốn Ngộ của Huệ Năng ở Trung Quốc.
Chương 9: Sự thất bại của quân Mông - Nguyên ở Việt Nam.
Chương 10: Kết luận
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9254737
Số người đang online: 22