Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa một góc nhìn từ Việt Nam (Tập 2)
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Nhà xuất bản: Quân đội nhân dân - 2018
Tổng số trang: 220tr
Kích thước: 14,5 x 20,5cm
Cuốn sách giới thiệu 2 chương tiếp theo gồm chương 3 và chương 4:
3. Kết hợp đối thoại văn hóa với nhiều hình thức đấu trang khác trong thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. Chương này bao gồm các vấn đề như sau:
- Mấy nét về chính sách xâm lược, thống trị, đồng hóa của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta
- Hỗn dung về chủng tộc: Việt hóa mạnh hơn Hán hóa
- Tiếp biến văn hóa thông qua đối thoại trên lĩnh vực ngôn ngữ. Sự hình thành cách đọc Hán - Việt và sự manh nha chữ Nôm
- Tiếp thu và cải biến những kiến thức và kỹ thuật ngoại lai trong một số lĩnh vực sáng tạo văn hóa vật chất
- Những cuộc tiếp xúc, giao lưu, đối thoại với Phật giáo Ấn Độ Khi nó được truyền bá đến Dâu
- Đạo giáo vào nước ta và quá trình đối thoại chuyển hóa thành đấu tranh giữa các vị thần linh Việt với đạo sĩ Cao Biền.
- Nho giáo do các chính quyền đô hộ Hán - Đường truyền bá vào nước ta - những hệ quả mà nó gây ra trong các bộ phận khác nhau của cư dân Việt.
4. Đối thoại giữa nền văn hóa Đại Việt với một số nền văn hóa trong khu vực và trên thế giới thời trung đại.
- Bối cảnh lịch sử, yêu cầu và điều kiện của đối thoại giữa văn hóa Đại Việt với một số nền văn hóa khác cùng thời
- Đối thoại giữa nền văn hóa Đại Việt và văn hóa Trung Hoa trên lĩnh vực xây dựng pháp luật
- Vận dụng linh hoạt nhiều hình thức đối thoại văn hóa, góp phần giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quan hệ đối ngoại
- Thâu hóa phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Hoa, sáng tạo phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử của Đại Việt
- Tiếp biến văn hóa thông qua đối thoại trên lĩnh vực ngôn ngữ: sự hì nh thành hệ thống chữ Nôm và sự sáng chế chữ Quốc ngữ.
Xin trân trọng giới thiệu!
Nhà xuất bản: Quân đội nhân dân - 2018
Tổng số trang: 220tr
Kích thước: 14,5 x 20,5cm
Cuốn sách giới thiệu 2 chương tiếp theo gồm chương 3 và chương 4:
3. Kết hợp đối thoại văn hóa với nhiều hình thức đấu trang khác trong thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. Chương này bao gồm các vấn đề như sau:
- Mấy nét về chính sách xâm lược, thống trị, đồng hóa của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta
- Hỗn dung về chủng tộc: Việt hóa mạnh hơn Hán hóa
- Tiếp biến văn hóa thông qua đối thoại trên lĩnh vực ngôn ngữ. Sự hình thành cách đọc Hán - Việt và sự manh nha chữ Nôm
- Tiếp thu và cải biến những kiến thức và kỹ thuật ngoại lai trong một số lĩnh vực sáng tạo văn hóa vật chất
- Những cuộc tiếp xúc, giao lưu, đối thoại với Phật giáo Ấn Độ Khi nó được truyền bá đến Dâu
- Đạo giáo vào nước ta và quá trình đối thoại chuyển hóa thành đấu tranh giữa các vị thần linh Việt với đạo sĩ Cao Biền.
- Nho giáo do các chính quyền đô hộ Hán - Đường truyền bá vào nước ta - những hệ quả mà nó gây ra trong các bộ phận khác nhau của cư dân Việt.
4. Đối thoại giữa nền văn hóa Đại Việt với một số nền văn hóa trong khu vực và trên thế giới thời trung đại.
- Bối cảnh lịch sử, yêu cầu và điều kiện của đối thoại giữa văn hóa Đại Việt với một số nền văn hóa khác cùng thời
- Đối thoại giữa nền văn hóa Đại Việt và văn hóa Trung Hoa trên lĩnh vực xây dựng pháp luật
- Vận dụng linh hoạt nhiều hình thức đối thoại văn hóa, góp phần giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quan hệ đối ngoại
- Thâu hóa phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Hoa, sáng tạo phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử của Đại Việt
- Tiếp biến văn hóa thông qua đối thoại trên lĩnh vực ngôn ngữ: sự hì nh thành hệ thống chữ Nôm và sự sáng chế chữ Quốc ngữ.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
NXB Tổng hợp TPHCM vừa ra mắt trọn bộ 2 quyển sách Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Kông - Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo của tác giả Louis Malleret do...
- Tác giả: Phạm Văn Kỉnh
- Nhà xb: Văn hóa dân tộc
- Năm xb: 2024
- Số trang: 302tr
Tạp chí
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
QUY ĐỊNH GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC
Tin tức khác
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
04 Th11 2024 10:56
04 Th11 2024 10:51
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9023087
Số người đang online: 18