ĐÔ THỊ CỔ ÓC EO: NHẬN THỨC MỚI QUA KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ, THƯ TỊCH VÀ BIA KÝ
Cuối năm 2017, nhóm nghiên cứu đề tài “Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS phục vụ công tác nghiên cứu khảo cổ học ở miền Tây Nam Bộ (trọng điểm là nhóm các di tích Óc Eo)” thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp quốc gia về công nghệ vũ trụ giai đoạn 2016-2020 (mã số CNVT/16-20), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, quyết định mở rộng nghiên cứu về đô thị cổ Óc Eo để hỗ trợ Đề án “Nghiên cứu khu di tích Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa (văn hóa Óc Eo Nam Bộ)” của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2017-2020).
Trong Tập 1 của bộ sách Khảo cổ học châu thổ sông Mê Kông (L’Archéologie du Delta du Mékong) xuất bản năm 1959, Louis Malleret đã dành 3 chương (X, XI, XII) với 45 trang (Malleret 1959a: 187-231) viết về đô thị Óc Eo, và đưa ra một bình đồ đô thị cổ tỷ lệ 1/10.000 với 10 phân khu và nhiều điểm khảo cổ đã khảo sát (Malleret 1959b: PL. XV) cùng 3 bản đồ tỷ lệ 1/100.000, 1/400.00 về kênh cổ, đường nước nghi là kênh cổ (Malleret 1959b: PL. XII, XIII, XIV).
Sau năm 1975, các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa Óc Eo cũng như chuyên sâu về đô thị cổ, thu thập được nhiều tư liệu khoa học quý giá góp phần nhận thức sâu sắchơn một di sản văn hóa lớn của dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, cho đến nay, còn rất nhiều vấn đề liên quan đến đô thị cổ Óc Eo vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu mới nhất về đô thị cổ Óc Eo mà chúng tôi đạt được nhờ ứng dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: viễn thám, công nghệ thông tin, địa vật lý - địa chất và khảo cổ học. Đặc biệt, đưa ra nhận thức mới về đô thị Óc Eo qua sự so sánh kết quả ứng dụng công nghệ với những thông tin tìm thấy trong thư tịch cổ Trung Quốc và bia ký.
(Theo Nguyễn Quang Bắc và nnk)
Trong Tập 1 của bộ sách Khảo cổ học châu thổ sông Mê Kông (L’Archéologie du Delta du Mékong) xuất bản năm 1959, Louis Malleret đã dành 3 chương (X, XI, XII) với 45 trang (Malleret 1959a: 187-231) viết về đô thị Óc Eo, và đưa ra một bình đồ đô thị cổ tỷ lệ 1/10.000 với 10 phân khu và nhiều điểm khảo cổ đã khảo sát (Malleret 1959b: PL. XV) cùng 3 bản đồ tỷ lệ 1/100.000, 1/400.00 về kênh cổ, đường nước nghi là kênh cổ (Malleret 1959b: PL. XII, XIII, XIV).
Sau năm 1975, các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa Óc Eo cũng như chuyên sâu về đô thị cổ, thu thập được nhiều tư liệu khoa học quý giá góp phần nhận thức sâu sắchơn một di sản văn hóa lớn của dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, cho đến nay, còn rất nhiều vấn đề liên quan đến đô thị cổ Óc Eo vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu mới nhất về đô thị cổ Óc Eo mà chúng tôi đạt được nhờ ứng dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: viễn thám, công nghệ thông tin, địa vật lý - địa chất và khảo cổ học. Đặc biệt, đưa ra nhận thức mới về đô thị Óc Eo qua sự so sánh kết quả ứng dụng công nghệ với những thông tin tìm thấy trong thư tịch cổ Trung Quốc và bia ký.
(Theo Nguyễn Quang Bắc và nnk)
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
NXB Tổng hợp TPHCM vừa ra mắt trọn bộ 2 quyển sách Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Kông - Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo của tác giả Louis Malleret do...
- Tác giả: Phạm Văn Kỉnh
- Nhà xb: Văn hóa dân tộc
- Năm xb: 2024
- Số trang: 302tr
Tạp chí
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
QUY ĐỊNH GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC
Tin tức khác
19 Th11 2024 16:52
19 Th11 2024 16:43
19 Th11 2024 16:36
19 Th11 2024 16:07
19 Th11 2024 15:58
19 Th11 2024 15:48
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9023332
Số người đang online: 25