NHẬN THỨC MỚI VỀ KHU DI TÍCH NỀN CHÙA, TỈNH KIÊN GIANG, QUA KẾT QUẢ KHAI QUẬT VÀ NGHIÊN CỨU NĂM 2018 - 2019
Năm 2018- 2019 Viện Nghiên cứu Kinh thành đã khai quật khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) với diện tích 7.992m2.. Kết quả khai quật đã phát hiện được 16 di tích (15 di tích kiến trúc và 1 di tích hố đất đen). Các di tích kiến trúc thuộc các loại hình khác nhau, sử dụng vật liệu xây dựng khác nhau và có chức năng khác nhau, gồm: 1 di tích nền móng đá, 2 di tích hồ nước, 2 di tích giếng nước, 8 mặt bằng kiến trúc dạng nhà sàn sử dụng cột gỗ, 2 mặt bằng kiến trúc sử dụng ”móng bè gỗ” chống lún.
Các di vật gồm chủ yếu là đồ đá và đồ gốm, đồ kim loại rất hiếm. Đồ đá đã phát hiện được các di vật như: tượng, khuôn đúc đồ trang sức, đồ trang sức, công cụ lao động. Đồ gốm thu được số lượng khá lớn, đa số là các mảnh vỡ của các loại hình bình kendi, bình-vò, nồi, cà ràng, nồi nấu kim loại, … Ngoài ra còn thu được một số đồ gốm Trung Quốc có niên đại từ thời Hán đến thời Tùy - Đường, đặc biệt là đồ gốm Tây Á (gốm Islam) có niên đại khoảng thế kỷ thứ VII - VIII và gốm Thái Lan, thế kỷ XI - XII.
Kết quả khai quật lần này đã mang lại những nhận thức mới về khu di tích như sau:
- Di tích Nền Chùa còn nhiều tiềm năng khai quật, nghiên cứu khảo cổ học
- Về niên đại, di tích Nền Chùa được cho là phát triển qua 2 giai đoạn: lớp văn hóa cư trú có niên đại khoảng từ thế kỷ II – III và lớp kiến trúc có niên đại từ thế kỷ IV - VII hoặc có thể kéo dài sang nửa đầu thế kỷ thứ VIII.
- Nền Chùa là khu di tích có quy mô to lớn, khu vực này từng là trung tâm dân cư, kinh tế và tôn giáo trong giai đoạn văn hóa Óc Eo phát triển.
- Vấn đề chứng minh Nền Chùa là di tích tiền cảng của thành phố cảng thị Óc Eo cần phải có thêm nhiều tư liệu khảo cổ, địa chất và môi trường cổ mới có thể khẳng định.
(Khảo cổ học số 1/2020)
Các di vật gồm chủ yếu là đồ đá và đồ gốm, đồ kim loại rất hiếm. Đồ đá đã phát hiện được các di vật như: tượng, khuôn đúc đồ trang sức, đồ trang sức, công cụ lao động. Đồ gốm thu được số lượng khá lớn, đa số là các mảnh vỡ của các loại hình bình kendi, bình-vò, nồi, cà ràng, nồi nấu kim loại, … Ngoài ra còn thu được một số đồ gốm Trung Quốc có niên đại từ thời Hán đến thời Tùy - Đường, đặc biệt là đồ gốm Tây Á (gốm Islam) có niên đại khoảng thế kỷ thứ VII - VIII và gốm Thái Lan, thế kỷ XI - XII.
Kết quả khai quật lần này đã mang lại những nhận thức mới về khu di tích như sau:
- Di tích Nền Chùa còn nhiều tiềm năng khai quật, nghiên cứu khảo cổ học
- Về niên đại, di tích Nền Chùa được cho là phát triển qua 2 giai đoạn: lớp văn hóa cư trú có niên đại khoảng từ thế kỷ II – III và lớp kiến trúc có niên đại từ thế kỷ IV - VII hoặc có thể kéo dài sang nửa đầu thế kỷ thứ VIII.
- Nền Chùa là khu di tích có quy mô to lớn, khu vực này từng là trung tâm dân cư, kinh tế và tôn giáo trong giai đoạn văn hóa Óc Eo phát triển.
- Vấn đề chứng minh Nền Chùa là di tích tiền cảng của thành phố cảng thị Óc Eo cần phải có thêm nhiều tư liệu khảo cổ, địa chất và môi trường cổ mới có thể khẳng định.
(Khảo cổ học số 1/2020)
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 15:38
19 Th11 2024 16:52
19 Th11 2024 16:43
19 Th11 2024 16:36
19 Th11 2024 16:07
19 Th11 2024 15:58
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9223689
Số người đang online: 12