Sưu tập cổ vật tiêu biểu văn hóa Đông Sơn Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nxb: Thanh Niên - 2019
- Khổ sách: 21 x 29 cm
- Số trang: 116 tr
Văn hóa Đông Sơn (khoảng thế kỷ 7 trước công nguyên đến thế kỷ 1-2 sau công nguyên), là nền văn hóa khảo cổ học thuộc thời đại kim khí ở Việt Nam. Thanh hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra những di vật văn hóa Đông Sơn vào năm 1924 tại làng Đông Sơn ở ven bờ sông Mã (nay thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa). Đến năm 1934 nhà khảo cổ người Áo R.Heine Geldern đã đề nghị gọi tên nền văn hóa này là văn hóa Đông Sơn.
Các di vật văn hóa Đông Sơn phân bố hầu khắp các địa bàn trong tỉnh nhưng tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và trung du như: Đông Sơn, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc, Yên Định, Nông Cống, Thọ Xuân ... thuộc lưu vực của 2 sông lớn là sông Mã và sông Chu. Một số huyện ven biển như: Tĩnh Gia, Hậu Lộc, Nga Sơn, Quảng Xương ... và các huyện miền núi: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc...
Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hiện đang trưng bày và lưu giữ bộ sưu tập hiện vật văn hóa Đông Sơn với gần 1.700 hiện vật, đa dạng về chất liệu và loại hình, kiểu dáng phong phú.
Nhân dịp kỷ niệm 95 năm phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa biên soạn và xuất bản ấn phẩm Sưu tập cổ vật tiêu biểu văn hóa Đông Sơn Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa. Ấn phẩm giới thiệu đầy đủ các loại hình di vật cùng những hiện vật đặc sắc, tiêu biểu nhất của văn hóa Đông Sơn hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng.
Tham khảo sách vui lòng liên hệ: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa.
Xin trân trọng giới thiệu!
- Nxb: Thanh Niên - 2019
- Khổ sách: 21 x 29 cm
- Số trang: 116 tr
Văn hóa Đông Sơn (khoảng thế kỷ 7 trước công nguyên đến thế kỷ 1-2 sau công nguyên), là nền văn hóa khảo cổ học thuộc thời đại kim khí ở Việt Nam. Thanh hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra những di vật văn hóa Đông Sơn vào năm 1924 tại làng Đông Sơn ở ven bờ sông Mã (nay thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa). Đến năm 1934 nhà khảo cổ người Áo R.Heine Geldern đã đề nghị gọi tên nền văn hóa này là văn hóa Đông Sơn.
Các di vật văn hóa Đông Sơn phân bố hầu khắp các địa bàn trong tỉnh nhưng tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và trung du như: Đông Sơn, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc, Yên Định, Nông Cống, Thọ Xuân ... thuộc lưu vực của 2 sông lớn là sông Mã và sông Chu. Một số huyện ven biển như: Tĩnh Gia, Hậu Lộc, Nga Sơn, Quảng Xương ... và các huyện miền núi: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc...
Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hiện đang trưng bày và lưu giữ bộ sưu tập hiện vật văn hóa Đông Sơn với gần 1.700 hiện vật, đa dạng về chất liệu và loại hình, kiểu dáng phong phú.
Nhân dịp kỷ niệm 95 năm phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa biên soạn và xuất bản ấn phẩm Sưu tập cổ vật tiêu biểu văn hóa Đông Sơn Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa. Ấn phẩm giới thiệu đầy đủ các loại hình di vật cùng những hiện vật đặc sắc, tiêu biểu nhất của văn hóa Đông Sơn hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng.
Tham khảo sách vui lòng liên hệ: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa.
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9223038
Số người đang online: 11