Trang trí trong Mỹ Thuật truyền thống của người Việt

- Tác giả: Trần Lâm Biền
- Nxb: Hà Nội - 2018
- Khổ sách: 16 x 24 cm
- Số trang: 201 tr
- Hình thức bìa: mềm
Nghiên cứu về “hoa văn Việt Nam” cũng là tìm về một mạch nguồn bản sắc văn hóa Việt Nam, qua đó phản ánh được tính chất xuyên suốt, đa dạng trong thống nhất của lịch sử và văn hóa Việt Nam.
Cội nguồn của hoa văn Việt Nam bắt nguồn từ thời tiền sử và sơ sử, cách đây hàng chục ngàn năm với sự có mặt của những nét vẽ người xưa trên đồ gốm cổ.
Với nền văn hóa Đông Sơn người Việt khẳng định mình bằng các quốc gia sơ khai Văn Lang, Âu Lạc, được biểu hiện qua di sản văn hóa vật thể bằng trống đồng và nền nông nghiệp trồng lúa nước, thời này hoa văn trang trí lại được tập trung chủ yếu vào đồ đồng.
Mười thế kỷ Bắc thuộc, hoa văn Việt tiếp thu có chọn lọc nhiều yếu tố Hán.
Từ thời Đông Sơn đến các triều đại quân chủ chuyên chế ở nước ta, thì sự nối mạch hoa văn lại càng rõ rệt: Từ hoa văn mặt trời trên trống đồng Ngọc Lũ đến mặt trời trên trán bia, từ hình giao long trên hộ tâm phiến mà nhiều người cho là một loại rồng sơ khởi cho đến con rồng thật sự trong tạo hình sau này. Các hình tượng chim, voi, trâu, hươu v.v... trang trí trên đình, chùa phải chăng cũng bắt nguồn từ các động vật như vậy trên trống đồng Đông Sơn.
Nội dung cuốn sách bao gồm 2 phần:
- Phần 1: Giai đoạn Tiền sử và sơ sử bao gồm 2 chương: 1/ Hoa văn gốm tiền sử, 2/ Hoa văn thời Đông Sơn (đồ đồng)
- Phần 2: Giai đoạn Tự chủ gồm 2 chương: 1/ Biểu tượng về lực lượng tự nhiên và triết học; 2/ Hình tượng linh vật trong di tích cổ truyền Việt; 3/ Hình tượng cây cỏ; 4/ Hình tượng con người.
Xin trân trọng giới thiệu!
- Khổ sách: 16 x 24 cm
- Số trang: 201 tr
- Hình thức bìa: mềm
Nghiên cứu về “hoa văn Việt Nam” cũng là tìm về một mạch nguồn bản sắc văn hóa Việt Nam, qua đó phản ánh được tính chất xuyên suốt, đa dạng trong thống nhất của lịch sử và văn hóa Việt Nam.
Cội nguồn của hoa văn Việt Nam bắt nguồn từ thời tiền sử và sơ sử, cách đây hàng chục ngàn năm với sự có mặt của những nét vẽ người xưa trên đồ gốm cổ.
Với nền văn hóa Đông Sơn người Việt khẳng định mình bằng các quốc gia sơ khai Văn Lang, Âu Lạc, được biểu hiện qua di sản văn hóa vật thể bằng trống đồng và nền nông nghiệp trồng lúa nước, thời này hoa văn trang trí lại được tập trung chủ yếu vào đồ đồng.
Mười thế kỷ Bắc thuộc, hoa văn Việt tiếp thu có chọn lọc nhiều yếu tố Hán.
Từ thời Đông Sơn đến các triều đại quân chủ chuyên chế ở nước ta, thì sự nối mạch hoa văn lại càng rõ rệt: Từ hoa văn mặt trời trên trống đồng Ngọc Lũ đến mặt trời trên trán bia, từ hình giao long trên hộ tâm phiến mà nhiều người cho là một loại rồng sơ khởi cho đến con rồng thật sự trong tạo hình sau này. Các hình tượng chim, voi, trâu, hươu v.v... trang trí trên đình, chùa phải chăng cũng bắt nguồn từ các động vật như vậy trên trống đồng Đông Sơn.
Nội dung cuốn sách bao gồm 2 phần:
- Phần 1: Giai đoạn Tiền sử và sơ sử bao gồm 2 chương: 1/ Hoa văn gốm tiền sử, 2/ Hoa văn thời Đông Sơn (đồ đồng)
- Phần 2: Giai đoạn Tự chủ gồm 2 chương: 1/ Biểu tượng về lực lượng tự nhiên và triết học; 2/ Hình tượng linh vật trong di tích cổ truyền Việt; 3/ Hình tượng cây cỏ; 4/ Hình tượng con người.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thư viện
- Tác giả: Trịnh Khắc Mạnh
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2024
- Số trang: 999tr
- Khổ sách: 17 x 24cm
- Tác giả: Đỗ Thị Bích Tuyền
- Nxb: Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2024
- Số trang: 467tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Nhiều tác giả
- Nxb: Mỹ Thuật - 2023
- Số trang: 285tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Phan Thế Vinh
- Nxb: Xây dựng - 2023
- Số trang: 268tr
- Khổ sách: 19 x 27cm
- Tác giả: Phạm Long, Trần Hậu Yên Thế
- Nxb: Đại học Sư phạm - 2024
- Số trang: 347tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Đoàn Văn Kiệt
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2023
- Số trang: 367tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: KTS. Lê Phục Quốc
- Nxb: Xây dựng - 2023
- Số trang: 360tr
- Khổ sách: 20 x 24cm
- Tác giả: Huỳnh Công Bá
- Nxb: Thuận Hóa - 2019
- Số trang: 943tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Nguyễn Đình Thi, Trần Quốc Bảo, Tôn Thất Đại và nnk
- Nxb: Xây dựng - 2024
- Số trang: 446tr
- Khổ sách: 19 x 27cm
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
18 Th4 2025 15:24
18 Th4 2025 15:21
18 Th4 2025 15:17
18 Th4 2025 14:44
18 Th4 2025 14:42
18 Th4 2025 08:40
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9628457
Số người đang online: 11