Tổng tập khảo cổ học Thăng Long - Hà Nội (1898 - 8/2008)
- Tác giả: Tống Trung Tín (chủ biên)
- Nxb: Hà Nội - 2019
- Khổ sách: 16 x 24 cm
- Số trang: 795 tr
Cuốn sách Tổng tập khảo cổ học Thăng Long - Hà Nội (1898 - 2008) do PGS.TS Tống Trung Tín (Nguyên Viện trưởng Viện Khảo cổ học, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam) làm chủ biên, với sự tham gia của hơn 30 nhà khảo cổ học và sử học hàng đầu. Là một công trình nghiên cứu được tiến hành quy mô từ nhiều năm trong Chương trình Khảo cổ học 10 năm (từ năm 2000) hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Công trình là tập hợp các kết quả nghiên cứu suốt 110 năm từ 1898 đến tháng 8/2008, khi Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính. Năm 1898 là thời điểm thành Hà Nội của vương triều Nguyễn bị phá bỏ, những di vật thời Lý - Trần - Lê ở khu vực trung tâm Hà Nội bắt đầu được thu thập nghiên cứu. Đây chính là tổng kết lịch sử của khảo cổ học Hà Nội sau phát hiện đầu tiên từ năm 1896, khi mà người Pháp tiến hành nghiên cứu ngôi mộ gạch Hán ở Cổ Nhuế (Từ Liêm).
Về kết cấu, ngoài lời giới thiệu, sách gồm các nội dung sau:
Chương 1: Vị trí địa lý và lịch sử khảo cổ học Thủ đô Hà Nội trước tháng 8/2008
Chương 2: Khảo cổ học Hà Nội thời đại Đồng thau - Sắt sớm. Chương này giới thiệu các địa điểm khảo cổ thuộc các văn hóa tiền Đông Sơn và Đông Sơn ở Hà Nội. Tiếp theo là tổng quan về khảo cổ học thời đại Đồng thau - Sắt sớm.
Chương 3: Khảo cổ học Lịch sử Hà Nội. Chương này giới thiệu Khảo cổ học Hà Nội thế kỷ 1 - 19. Tiếp theo là Tổng quan về Khảo cổ học Lịch sử Hà Nội.
Chương 4. Giá trị lịch sử - văn hóa của các di tích khảo cổ học Hà Nội
Chương này phân tích các giá trị lịch sử - văn hóa của các di tích khảo cổ Hà Nội trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thuở sơ khai đến thế kỷ 19.
Chương 5. Bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích khảo cổ học Hà Nội.
Chương này đánh giá về thực trạng công tác bảo tồn các di sản khảo cổ học Hà Nội, đồng thời đề xuất, kiến nghị một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản khảo cổ học.
Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc!
- Nxb: Hà Nội - 2019
- Khổ sách: 16 x 24 cm
- Số trang: 795 tr
Cuốn sách Tổng tập khảo cổ học Thăng Long - Hà Nội (1898 - 2008) do PGS.TS Tống Trung Tín (Nguyên Viện trưởng Viện Khảo cổ học, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam) làm chủ biên, với sự tham gia của hơn 30 nhà khảo cổ học và sử học hàng đầu. Là một công trình nghiên cứu được tiến hành quy mô từ nhiều năm trong Chương trình Khảo cổ học 10 năm (từ năm 2000) hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Công trình là tập hợp các kết quả nghiên cứu suốt 110 năm từ 1898 đến tháng 8/2008, khi Hà Nội được mở rộng địa giới hành chính. Năm 1898 là thời điểm thành Hà Nội của vương triều Nguyễn bị phá bỏ, những di vật thời Lý - Trần - Lê ở khu vực trung tâm Hà Nội bắt đầu được thu thập nghiên cứu. Đây chính là tổng kết lịch sử của khảo cổ học Hà Nội sau phát hiện đầu tiên từ năm 1896, khi mà người Pháp tiến hành nghiên cứu ngôi mộ gạch Hán ở Cổ Nhuế (Từ Liêm).
Về kết cấu, ngoài lời giới thiệu, sách gồm các nội dung sau:
Chương 1: Vị trí địa lý và lịch sử khảo cổ học Thủ đô Hà Nội trước tháng 8/2008
Chương 2: Khảo cổ học Hà Nội thời đại Đồng thau - Sắt sớm. Chương này giới thiệu các địa điểm khảo cổ thuộc các văn hóa tiền Đông Sơn và Đông Sơn ở Hà Nội. Tiếp theo là tổng quan về khảo cổ học thời đại Đồng thau - Sắt sớm.
Chương 3: Khảo cổ học Lịch sử Hà Nội. Chương này giới thiệu Khảo cổ học Hà Nội thế kỷ 1 - 19. Tiếp theo là Tổng quan về Khảo cổ học Lịch sử Hà Nội.
Chương 4. Giá trị lịch sử - văn hóa của các di tích khảo cổ học Hà Nội
Chương này phân tích các giá trị lịch sử - văn hóa của các di tích khảo cổ Hà Nội trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thuở sơ khai đến thế kỷ 19.
Chương 5. Bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích khảo cổ học Hà Nội.
Chương này đánh giá về thực trạng công tác bảo tồn các di sản khảo cổ học Hà Nội, đồng thời đề xuất, kiến nghị một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản khảo cổ học.
Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9301057
Số người đang online: 15