Nghề Mây tre đan của người Cống ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

- Tác giả: Vũ Hồng Nhi
- Nxb: Văn hóa dân tộc - 2019
- Khổ sách: 14,5 x 20,5 cm
- Số trang: 303 tr
Nội dung sách: Bộ sách này là một phần của Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam”, với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, quảng bá di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam với bạn bè thế giới.
Bộ sách là kết quả từ kho tài liệu nhiều công trình, tác phẩm đã được nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch, sáng tạo qua nhiều thế hệ tác giả, nghệ nhân, hội viên của Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam.
Cuốn sách chia thành 3 chương: 1/ Nghề mây tre đan và tình hình nghiên cứu nghề mây tre đan ở Việt Nam: Chương này khái quát về sự hình thành và phát triển của nghề mây tre đan ở Việt Nam và tình hình nghiên cứu nghề mây tre đan giai đoạn trước 1990 và sau 1990 đến nay. 2/Nghề mây tre đan của người Cống ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu: Khái quát về người Cống ở Lai Châu và nghề mây tre đan của họ; 3/ Giá trị của sản phẩm và thực trạng nghề mây tre đan của người Cống hiện nay.
- Nxb: Văn hóa dân tộc - 2019
- Khổ sách: 14,5 x 20,5 cm
- Số trang: 303 tr
Nội dung sách: Bộ sách này là một phần của Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam”, với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, quảng bá di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam với bạn bè thế giới.
Bộ sách là kết quả từ kho tài liệu nhiều công trình, tác phẩm đã được nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch, sáng tạo qua nhiều thế hệ tác giả, nghệ nhân, hội viên của Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam.
Cuốn sách chia thành 3 chương: 1/ Nghề mây tre đan và tình hình nghiên cứu nghề mây tre đan ở Việt Nam: Chương này khái quát về sự hình thành và phát triển của nghề mây tre đan ở Việt Nam và tình hình nghiên cứu nghề mây tre đan giai đoạn trước 1990 và sau 1990 đến nay. 2/Nghề mây tre đan của người Cống ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu: Khái quát về người Cống ở Lai Châu và nghề mây tre đan của họ; 3/ Giá trị của sản phẩm và thực trạng nghề mây tre đan của người Cống hiện nay.
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thư viện
- Tác giả: Trịnh Khắc Mạnh
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2024
- Số trang: 999tr
- Khổ sách: 17 x 24cm
- Tác giả: Đỗ Thị Bích Tuyền
- Nxb: Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2024
- Số trang: 467tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Nhiều tác giả
- Nxb: Mỹ Thuật - 2023
- Số trang: 285tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Phan Thế Vinh
- Nxb: Xây dựng - 2023
- Số trang: 268tr
- Khổ sách: 19 x 27cm
- Tác giả: Phạm Long, Trần Hậu Yên Thế
- Nxb: Đại học Sư phạm - 2024
- Số trang: 347tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Đoàn Văn Kiệt
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2023
- Số trang: 367tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: KTS. Lê Phục Quốc
- Nxb: Xây dựng - 2023
- Số trang: 360tr
- Khổ sách: 20 x 24cm
- Tác giả: Huỳnh Công Bá
- Nxb: Thuận Hóa - 2019
- Số trang: 943tr
- Khổ sách: 16 x 24cm
- Tác giả: Nguyễn Đình Thi, Trần Quốc Bảo, Tôn Thất Đại và nnk
- Nxb: Xây dựng - 2024
- Số trang: 446tr
- Khổ sách: 19 x 27cm
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
18 Th4 2025 15:24
18 Th4 2025 15:21
18 Th4 2025 15:17
18 Th4 2025 14:44
18 Th4 2025 14:42
18 Th4 2025 08:40
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9628521
Số người đang online: 14