Nghề truyền thống ở Hội An
Cuốn sách Nghề truyền thống ở Hội An của tác giả Trần Văn An (chủ nhiệm công trình - thành viên của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam), thuộc dự án “Công bố và phổ biến tài sản văn hóa - văn nghệ dân gian các dân tộc Việt Nam đã được Ban Bí thư và Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Trong kho tàng di sản văn hóa Hội An, các nghề truyền thống là một bộ phận rất quan trọng. Chúng là kết tinh của quá trình lao động đầy sáng tạo, năng động của các tầng lớp cư dân kế tục nhau cư trú trên mảnh đất Hội An. Trong quá khứ, sự nhộn nhịp của các nghề, làng nghề truyền thống ở Hội An là biểu hiện sinh động của quá trình đô thị hóa, quá trình hình thành các đô thị theo kiểu phương Đông, mà Hội An là một trường hợp tiêu biểu. Do nhiều nguyên nhân nghề hiện vẫn còn hoạt động nhưng quy mô đã thu hẹp khác trước, nhiều nghề đã mai một chỉ còn trong trí nhớ của những người cao tuổi, nhiều kinh nghiệm quý tích lũy từ nhiều trăm năm của các thế hệ thợ lành nghề đã dần bị mai một, lãng quên, bị thay thế bởi những kỹ thuật mới mà không có sự kế thừa, phát huy phù hợp.
Trước tình hình đó, nhóm tác giả đã tiến hành sưu tầm, khảo sát, tập hợp các nguồn tư liệu thu thập được để giới thiệu một số nghề truyền thống tiêu biểu của địa phương trong công trình này.
Nội dung cuốn sách gồm 2 chương chính:
Chương 1 Tác giả khái quát về mảnh đất Hội An và nghề truyền thống nơi đây như đặc điểm tự nhiên - xã hội của Hội An, vai trò, vị trí, đặc điểm của các làng nghề, ngành nghề truyền thống ở Hội An.
Chương 2 Cuốn sách giới thiệu một số nghề truyền thống tiêu biểu ở Hội An như: nghề gốm Thanh Hòa, nghề mộc xây dựng Kim Bồng, nghề mộc gia dụng Kim Bồng, nghề đóng ghe, nghề rèn, nghề làm nhà tranh tre dừa, nghề làm lồng đèn, nghề dệt chiếu, nghề làm đầu thiên cẩu, đan thúng chai, khai thác yến Thanh Châu …
Trong kho tàng di sản văn hóa Hội An, các nghề truyền thống là một bộ phận rất quan trọng. Chúng là kết tinh của quá trình lao động đầy sáng tạo, năng động của các tầng lớp cư dân kế tục nhau cư trú trên mảnh đất Hội An. Trong quá khứ, sự nhộn nhịp của các nghề, làng nghề truyền thống ở Hội An là biểu hiện sinh động của quá trình đô thị hóa, quá trình hình thành các đô thị theo kiểu phương Đông, mà Hội An là một trường hợp tiêu biểu. Do nhiều nguyên nhân nghề hiện vẫn còn hoạt động nhưng quy mô đã thu hẹp khác trước, nhiều nghề đã mai một chỉ còn trong trí nhớ của những người cao tuổi, nhiều kinh nghiệm quý tích lũy từ nhiều trăm năm của các thế hệ thợ lành nghề đã dần bị mai một, lãng quên, bị thay thế bởi những kỹ thuật mới mà không có sự kế thừa, phát huy phù hợp.
Trước tình hình đó, nhóm tác giả đã tiến hành sưu tầm, khảo sát, tập hợp các nguồn tư liệu thu thập được để giới thiệu một số nghề truyền thống tiêu biểu của địa phương trong công trình này.
Nội dung cuốn sách gồm 2 chương chính:
Chương 1 Tác giả khái quát về mảnh đất Hội An và nghề truyền thống nơi đây như đặc điểm tự nhiên - xã hội của Hội An, vai trò, vị trí, đặc điểm của các làng nghề, ngành nghề truyền thống ở Hội An.
Chương 2 Cuốn sách giới thiệu một số nghề truyền thống tiêu biểu ở Hội An như: nghề gốm Thanh Hòa, nghề mộc xây dựng Kim Bồng, nghề mộc gia dụng Kim Bồng, nghề đóng ghe, nghề rèn, nghề làm nhà tranh tre dừa, nghề làm lồng đèn, nghề dệt chiếu, nghề làm đầu thiên cẩu, đan thúng chai, khai thác yến Thanh Châu …
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
NXB Tổng hợp TPHCM vừa ra mắt trọn bộ 2 quyển sách Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Kông - Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo của tác giả Louis Malleret do...
- Tác giả: Phạm Văn Kỉnh
- Nhà xb: Văn hóa dân tộc
- Năm xb: 2024
- Số trang: 302tr
Tạp chí
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
QUY ĐỊNH GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC
Tin tức khác
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
04 Th11 2024 10:56
04 Th11 2024 10:51
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9027980
Số người đang online: 22