Ngành đóng thuyền và tàu thuyền ở Việt Nam thời Nguyễn
Tác giả
: Trần Đức Anh Sơn
Nhà xuất bản: Dân trí- 2018
Tổng số trang: 133tr
Kích thước: 14,5 x 20,5cm
Hình ảnh thuyền bè đã xuất hiện rất nhiều trong các nền văn hóa cổ của dân tộc Việt Nam. Trên đồ đồng Đông Sơn xuất hiện nhiều hoa văn hình thuyền và người chèo thuyền, hình thuyền cũng được trang trí trong kiến trúc nhà cửa của người Việt, nhiều bộ phận nhà cửa của người Việt có tên gọi xuất phát từ các bộ phận của những chiếc thuyền; nhiều ngôi nhà của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam còn mô phỏng hình chiếc thuyền. Người Việt từ cổ chí kim đều dùng thuyền để đi lại, vận chuyển, mưu sinh, thậm chí khi chết họ cũng được mai táng trong các quan tài hình thuyền hay trong các ngôi mộ hình thuyền.
Dựa vào các nguồn sử liệu chính thống của Việt Nam và thông tin từ các hồi ký của những người nước ngoài từng đến Việt Nam trong các thế kỷ XVII-XIX, biên khảo này cung cấp một cái nhìn tổng quát về ngành đóng thuyền và tàu thuyền ở Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn và ở Việt Nam trong thời kỳ đầu của vương triều Nguyễn (1802-1945).
Xin trân trọng giới thiệu!

Nhà xuất bản: Dân trí- 2018
Tổng số trang: 133tr
Kích thước: 14,5 x 20,5cm
Hình ảnh thuyền bè đã xuất hiện rất nhiều trong các nền văn hóa cổ của dân tộc Việt Nam. Trên đồ đồng Đông Sơn xuất hiện nhiều hoa văn hình thuyền và người chèo thuyền, hình thuyền cũng được trang trí trong kiến trúc nhà cửa của người Việt, nhiều bộ phận nhà cửa của người Việt có tên gọi xuất phát từ các bộ phận của những chiếc thuyền; nhiều ngôi nhà của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam còn mô phỏng hình chiếc thuyền. Người Việt từ cổ chí kim đều dùng thuyền để đi lại, vận chuyển, mưu sinh, thậm chí khi chết họ cũng được mai táng trong các quan tài hình thuyền hay trong các ngôi mộ hình thuyền.
Dựa vào các nguồn sử liệu chính thống của Việt Nam và thông tin từ các hồi ký của những người nước ngoài từng đến Việt Nam trong các thế kỷ XVII-XIX, biên khảo này cung cấp một cái nhìn tổng quát về ngành đóng thuyền và tàu thuyền ở Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn và ở Việt Nam trong thời kỳ đầu của vương triều Nguyễn (1802-1945).
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thư viện
- Tác giả: Nguyễn Đình Thi, Trần Quốc Bảo, Tôn Thất Đại và nnk
- Nxb: Xây dựng - 2024
- Số trang: 446tr
- Khổ sách: 19 x 27cm
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang
- Nxb: Thế giới - 2022
- Số trang: 20 tr
- Khổ sách: 20 x 20cm
- Tác giả: Trần Anh Dũng, Lý Mạnh Thắng
- Nxb: Thế giới - 2023
- Số trang: 48 tr
- Khổ sách: 20 x 20cm
- Tác giả: Trần Anh Dũng, Lý Mạnh Thắng, Nguyễn Đức Bình
- Nxb: Thế giới - 2023
- Số trang: 196 tr
- Khổ sách: 14,8 x 21cm
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
03 Th2 2025 15:31
03 Th2 2025 15:27
03 Th2 2025 15:25
03 Th2 2025 15:23
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9525367
Số người đang online: 17