Làng xã của người An Nam ở Bắc Kỳ: sinh tồn bằng sự biến hóa
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
Sau cuộc xâm lăng bằng súng ống, cuối thế kỳ 19, đầu thế kỷ 20, người Pháp bắt đầu chọn cách tiếp cận nhẹ nhàng hơn với mảnh đất An Nam khi đi sâu vào nghiên cứu và tìm hiểu văn hóa. Nhiều tác phẩm đã được ra đời ở giai đoạn này, khi họ khám phá đất nước chúng ta từ mọi phương diện: từ địa lý, môi trường tự nhiên, cảnh quan, đến cấu trúc xã hội, lịch sử, nghệ thuật, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, tâm lý,... Trong đó, Làng Xã Của Người An Nam Ở Bắc Kỳ là một nguồn tư liệu thú vị, khá đủ đầy. Đời sống tinh thần phong phú của người Việt xưa với các lễ hội, tín ngưỡng, thủ tục ma chay, cưới hỏi được đề cập sâu sát. Mọi khía cạnh của lãng xã ở Bắc Kỳ đều được miêu tả sắc bén: từ lịch sử hình thành, tổ chức hành chính, phân chia quyền lực cho đến hiện trạng xã hội, các vấn đề quan trọng của làng xã như đất đai, sở hữu, thuế. Trích đoạn Paul Ory nhận xét về nạn tham quan nhũng nhiễu: “Không có nơi nào mà quyền lực vượt trên cả pháp luật như ở nơi đây: chỉ cần lưu tâm tới vụ việc, bằng vài món quà biếu xén là đủ khiến kẻ nghèo hèn và người yếu thế trở thành kẻ phạm tội, bất chấp công lý”. Làng xã tuy là đơn vị hành chính thấp và nhỏ nhất về quy mô nhưng lại chứa đựng những giá trị tinh thần lớn lao, là tinh hoa của nhiều thế hệ người Việt, ẩn chứa trong đó cả sự phức tạp mà đôi khi người bản địa cũng không nắm bắt hết. Để có thể đi sâu vào văn hóa An Nam thời điểm đó, tác giả Paul Ory đã bỏ công sức học tiếng Việt, đi đến nhiều vùng quê, làng xã xa xôi, nhất là khu vực Bắc Kỳ xưa để có được cái nhìn khái quát, nhận định chi tiết nhất. Cuốn sách có tên tiếng Pháp là La commune Annamite au Tonkin, được xuất bản lần đầu tại Paris năm 1894 và từng được hai học giả Nguyễn Văn Huyên, Đào Duy Anh xếp vào thư mục tham khảo của mình vào cuối thập niên 1930.
Xin trân trọng giới thiệu!
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
Sau cuộc xâm lăng bằng súng ống, cuối thế kỳ 19, đầu thế kỷ 20, người Pháp bắt đầu chọn cách tiếp cận nhẹ nhàng hơn với mảnh đất An Nam khi đi sâu vào nghiên cứu và tìm hiểu văn hóa. Nhiều tác phẩm đã được ra đời ở giai đoạn này, khi họ khám phá đất nước chúng ta từ mọi phương diện: từ địa lý, môi trường tự nhiên, cảnh quan, đến cấu trúc xã hội, lịch sử, nghệ thuật, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, tâm lý,... Trong đó, Làng Xã Của Người An Nam Ở Bắc Kỳ là một nguồn tư liệu thú vị, khá đủ đầy. Đời sống tinh thần phong phú của người Việt xưa với các lễ hội, tín ngưỡng, thủ tục ma chay, cưới hỏi được đề cập sâu sát. Mọi khía cạnh của lãng xã ở Bắc Kỳ đều được miêu tả sắc bén: từ lịch sử hình thành, tổ chức hành chính, phân chia quyền lực cho đến hiện trạng xã hội, các vấn đề quan trọng của làng xã như đất đai, sở hữu, thuế. Trích đoạn Paul Ory nhận xét về nạn tham quan nhũng nhiễu: “Không có nơi nào mà quyền lực vượt trên cả pháp luật như ở nơi đây: chỉ cần lưu tâm tới vụ việc, bằng vài món quà biếu xén là đủ khiến kẻ nghèo hèn và người yếu thế trở thành kẻ phạm tội, bất chấp công lý”. Làng xã tuy là đơn vị hành chính thấp và nhỏ nhất về quy mô nhưng lại chứa đựng những giá trị tinh thần lớn lao, là tinh hoa của nhiều thế hệ người Việt, ẩn chứa trong đó cả sự phức tạp mà đôi khi người bản địa cũng không nắm bắt hết. Để có thể đi sâu vào văn hóa An Nam thời điểm đó, tác giả Paul Ory đã bỏ công sức học tiếng Việt, đi đến nhiều vùng quê, làng xã xa xôi, nhất là khu vực Bắc Kỳ xưa để có được cái nhìn khái quát, nhận định chi tiết nhất. Cuốn sách có tên tiếng Pháp là La commune Annamite au Tonkin, được xuất bản lần đầu tại Paris năm 1894 và từng được hai học giả Nguyễn Văn Huyên, Đào Duy Anh xếp vào thư mục tham khảo của mình vào cuối thập niên 1930.
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
04 Th11 2024 11:04
04 Th11 2024 10:56
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9146545
Số người đang online: 19