Hoàng Sa, Trường Sa - Tư liệu và quan điểm của học giả quốc tế
Cuốn sách "Hoàng Sa, Trường Sa - Tư liệu và quan điểm của học giả quốc tế" là nỗ lực của các nhà biên soạn nhằm tập hợp lại những thông tin và dữ liệu khoa học để phản ánh những việc làm gần đây của những con dân người Việt dù đang sinh sống ở trong nước hay cư ngụ ở hải ngoại đang hoạt động nghề nghiệp trên nhiều lĩnh vực khác nhau đều nhiệt tâm góp sức vào việc củng cố những nền tảng lịch sử và pháp lý liên quan đến chủ quyền của Việt Nam đối với biển Đông nói chung và đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nói riêng. Đó cũng là một việc làm rất thiết thực trong bối cảnh xuất hiện những yếu tố bất an bắt nguồn từ tham vọng "trỗi dậy" của Trung Quốc trực tiếp đối với biển Đông mà cả thế giới đang chứng kiến.
Nội dung cuốn sách "Hoàng Sa, Trường Sa - Tư liệu và quan điểm của học giả quốc tế" được chia làm 2 phần:
PHẦN 1: TƯ LIỆU NƯỚC NGOÀI VỀ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOÀNG SA - TRƯỜNG SA
1. Trần Đức Anh Sơn: Thư tịch và bản đồ cổ phương Tây chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
2. Nguyễn Quang Ngọc; Bộ Atlas Universel của Philippe Vandermaelen và vấn đề chủ quyền trên quần đảo giữa Biển Đông
3. Phạm Hoàng Quân: Thư tịch cổ Trung Quốc về Hoàng Sa và Trường Sa
Phạm Hoàng Quân - Những ghi chép về tình hình mặt biển Quảng Đông Trung Hoa và mặt biển Đông Việt Nam trong Đại Thanh thực lục - Đối chiếu Đại Nam thực lục
4. Shimao Mironu: Hoàng Sa - Trường Sa trong sử liệu Trung Quốc
PHẦN 2: CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOÀNG SA - TRƯỜNG SA VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN
5. Nguyễn Nhã - Xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế. Sức mạnh đấu tranh của Việt Nam cần được phát huy tác dụng
6. Tạ Văn Tài: Chứng cứ lịch sử và khía cạnh luật pháp về chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa và quyền chủ quyền ở vùng biển chung quanh. Triển vọng giải quyết hòa bình các tranh chấp đã và có thể xảy ra vớii các quốc gia khác bằng thương nghị, hòa giải hay tài phán
7. Jean-Pierre Ferrier: Quần đảo Hoàng Sa và luật pháp quốc tế
8. Carlyle A. Thayer: Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa. Các vấn đề địa chiến lược và vai trò của luật pháp quốc tế trong việc tăng cường hợp pháp
9. Gregory Poling: Tăng cường cách tiếp cận khu vực đối với tranh chấp Hoàng Sa
10. Subhash Kapila - Những tính toán và sự ngăn trở của Trung Quốc trong cuộc đụng độ ở Hoàng Sa và Trường Sa. Giải pháp và triển vọng
11. Jerome A. Cohen: Luật pháp và chiến tranh? Hãy để cơ chế tòa án làm dịu các tranh chấp ở châu Á.
Xin trân trọng giới thiệu!
PHẦN 1: TƯ LIỆU NƯỚC NGOÀI VỀ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOÀNG SA - TRƯỜNG SA
1. Trần Đức Anh Sơn: Thư tịch và bản đồ cổ phương Tây chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
2. Nguyễn Quang Ngọc; Bộ Atlas Universel của Philippe Vandermaelen và vấn đề chủ quyền trên quần đảo giữa Biển Đông
3. Phạm Hoàng Quân: Thư tịch cổ Trung Quốc về Hoàng Sa và Trường Sa
Phạm Hoàng Quân - Những ghi chép về tình hình mặt biển Quảng Đông Trung Hoa và mặt biển Đông Việt Nam trong Đại Thanh thực lục - Đối chiếu Đại Nam thực lục
4. Shimao Mironu: Hoàng Sa - Trường Sa trong sử liệu Trung Quốc
PHẦN 2: CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOÀNG SA - TRƯỜNG SA VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN
5. Nguyễn Nhã - Xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế. Sức mạnh đấu tranh của Việt Nam cần được phát huy tác dụng
6. Tạ Văn Tài: Chứng cứ lịch sử và khía cạnh luật pháp về chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa và quyền chủ quyền ở vùng biển chung quanh. Triển vọng giải quyết hòa bình các tranh chấp đã và có thể xảy ra vớii các quốc gia khác bằng thương nghị, hòa giải hay tài phán
7. Jean-Pierre Ferrier: Quần đảo Hoàng Sa và luật pháp quốc tế
8. Carlyle A. Thayer: Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa. Các vấn đề địa chiến lược và vai trò của luật pháp quốc tế trong việc tăng cường hợp pháp
9. Gregory Poling: Tăng cường cách tiếp cận khu vực đối với tranh chấp Hoàng Sa
10. Subhash Kapila - Những tính toán và sự ngăn trở của Trung Quốc trong cuộc đụng độ ở Hoàng Sa và Trường Sa. Giải pháp và triển vọng
11. Jerome A. Cohen: Luật pháp và chiến tranh? Hãy để cơ chế tòa án làm dịu các tranh chấp ở châu Á.
Xin trân trọng giới thiệu!
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9215066
Số người đang online: 12