HỆ THỐNG KÊNH CỔ VÙNG THOẠI SƠN VÀ TRI TÔN (AN GIANG) QUA TƯ LIỆU ĐỊA KHẢO CỔ HỌC
Văn hóa Óc Eo phân bố ở vùng đồng bằng châu thổ hạ lưu sông Mê Kông,trên địa bàn các tỉnh Nam Bộ Việt Nam, trong đó tập trung dày đặc ở địa bàn hai huyện Thoại Sơn và Tri Tôn, tỉnh An Giang. Trong khu vực Thoại Sơn và Tri Tôn, ngoài những loại hình di tích khảo cổ như: di tích cư trú, di tích kiến trúc, di tích mộ địa, di tích tôn giáo…. còn có khá nhiều dấu tích về những đường nước cổ đã được người Óc Eo xưa đào, đắp và sử dụng liên tục trong một khoảng thời gian dài.Phát hiện và nghiên cứu hệ thống kênh mương cổ này đã được bắt đầu từ rất sớm, đặc biệt là những nghiên cứu của L. Malleret, tuy nhiên gần đây lại không còn được quan tâm, nghiên cứu tiếp.
Bằng các phương pháp liên ngành: Khảo cổ học, Viễn thám, Địa Vật lý - Địa chất và GIS, niên đại học các tác giả đã thu thập các loại dữ liệu bản đồ, bản ảnh...số hóa và biểu diễn chúng dưới dạng các phần tử không gian tập hợp. Góp phần làm rõ hơn diện mạo và đặc điểm phân bố của hệ thống các kênh mương cổ ởkhu vực Tri Tôn - Thoại Sơn và kênh số 16- một trong số những kênh đào có vai trò và vị thế quan trọng nhất của văn hóa Óc Eo, đã được L. Malleretđã đề xuất trước đây trên bản đồ,cũng như làm rõ hơn quá trình biến đổi của những kênh đào này. Kết quả nghiên cứu này trùng khớp với các công bố của L. Malleret. Việc tiếp thu và tiếp tục nghiên cứu giải mã các công trình nghiên cứu trước đây của Louis Malleret về hệ thống các kênh đào cổ có ý nghĩa đặc biệt trong tìm hiểu, đánh giá giá trị di sản văn hóa Óc Eo vùng hạ lưu sông Mê Kông.
SYSTEM OF ANCIENT CANALS AT THOẠI SƠN AND TRI TÔN DISTRICTS (AN GIANG) FROM GEO - ARCHAEOLIGICAL DATA
The Óc Eo culture is distributed in the delta of the lower part of Mê Kông river, in the provinces of Southern Việt Nam, which densely concentrate on the locations of Thoại Sơn and Tri Tôn districts, An Giang province. In Thoại Sơn and Tri Tôn areas, apart from the archaeological types such as residential sites, architectural sites, cemeteries, religious sites, etc., there are fairly rich traces of ancient water lines that were dug, built and used for a long time by the ancient Óc Eo inhabitants. The discovery and research into the system of these ancient canals began very early, especially L.Malleret’s research, but recently they have not been interested and studied.
The authors have collected data of maps and photos, and then digitized and performed them in the form of aggregate spatial elements by the interdisciplinary method: Archaeology, Remote Sensing, Geophysics - Geology and GIS. This help clarify the appearance and distributive characteristics of the system of the ancient canals in Thoại Sơn and Tri Tôn areas and the channel 16 - one of the channels with the most important role and status of the Óc Eo culture, which had been previously proposed by L. Malleret on the map, and also clarified the transformation of these canals. The research results coincide with L. Malleret’s report. The acceptance and continuation to study and decipher the previous studies of Louis Malleret on the system of the ancient canals has special significance in understanding and evaluating the values of Óc Eo - culture heritage in the lower part of Mê Kông river.
Bằng các phương pháp liên ngành: Khảo cổ học, Viễn thám, Địa Vật lý - Địa chất và GIS, niên đại học các tác giả đã thu thập các loại dữ liệu bản đồ, bản ảnh...số hóa và biểu diễn chúng dưới dạng các phần tử không gian tập hợp. Góp phần làm rõ hơn diện mạo và đặc điểm phân bố của hệ thống các kênh mương cổ ởkhu vực Tri Tôn - Thoại Sơn và kênh số 16- một trong số những kênh đào có vai trò và vị thế quan trọng nhất của văn hóa Óc Eo, đã được L. Malleretđã đề xuất trước đây trên bản đồ,cũng như làm rõ hơn quá trình biến đổi của những kênh đào này. Kết quả nghiên cứu này trùng khớp với các công bố của L. Malleret. Việc tiếp thu và tiếp tục nghiên cứu giải mã các công trình nghiên cứu trước đây của Louis Malleret về hệ thống các kênh đào cổ có ý nghĩa đặc biệt trong tìm hiểu, đánh giá giá trị di sản văn hóa Óc Eo vùng hạ lưu sông Mê Kông.
SYSTEM OF ANCIENT CANALS AT THOẠI SƠN AND TRI TÔN DISTRICTS (AN GIANG) FROM GEO - ARCHAEOLIGICAL DATA
The Óc Eo culture is distributed in the delta of the lower part of Mê Kông river, in the provinces of Southern Việt Nam, which densely concentrate on the locations of Thoại Sơn and Tri Tôn districts, An Giang province. In Thoại Sơn and Tri Tôn areas, apart from the archaeological types such as residential sites, architectural sites, cemeteries, religious sites, etc., there are fairly rich traces of ancient water lines that were dug, built and used for a long time by the ancient Óc Eo inhabitants. The discovery and research into the system of these ancient canals began very early, especially L.Malleret’s research, but recently they have not been interested and studied.
The authors have collected data of maps and photos, and then digitized and performed them in the form of aggregate spatial elements by the interdisciplinary method: Archaeology, Remote Sensing, Geophysics - Geology and GIS. This help clarify the appearance and distributive characteristics of the system of the ancient canals in Thoại Sơn and Tri Tôn areas and the channel 16 - one of the channels with the most important role and status of the Óc Eo culture, which had been previously proposed by L. Malleret on the map, and also clarified the transformation of these canals. The research results coincide with L. Malleret’s report. The acceptance and continuation to study and decipher the previous studies of Louis Malleret on the system of the ancient canals has special significance in understanding and evaluating the values of Óc Eo - culture heritage in the lower part of Mê Kông river.
(Tạp chí Khảo cổ học số 3/2019)
Thông báo
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Lê Quang Định
- Nxb: Thế giới
-Năm xb: 2022
- Số trang: 684tr
- Khổ: 16 x 24cm
- Tác giả: Quảng Văn Sơn và Ngô Minh Hùng
- Nxb: Thế Giới
-Năm xb: 2020
- Số trang: 327tr
- Khổ: 16 x 24cm
- Tác giả: Anne Cheng
- Nxb: Thế giới
-Năm xb: 2022
- Số trang: 684tr
- Khổ: 16 x 24cm
- Tác giả: Trương Cửu (chủ biên), Trần Kiến Quân (biên soạn)
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội
-Năm xb: 2020
- Số trang: 605tr
- Khổ: 16 x 24cm
Hội nghị thông báo Những phát hiện mới về khảo cổ học lần thứ 58 của ngành Khảo cổ học Việt Nam do Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa...
Tác giả: Đinh Khắc Thuân
Nhà xuất bản: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm xuất bản: 2021
Kích thước: 24 cm
Số trang: 703
Tác giả: Vũ Văn Quân
Nhà xuất bản: Hà Nội
Năm xuất bản: 2019
Kích thước: 16x24 cm
Số trang: 888
Tác giả: Vũ Văn Quân
Nhà xuất bản: Hà Nội
Năm xuất bản: 2019
Kích thước: 16x24 cm
Số trang: 888
Nhà xuất bản: Nxb Đại học Sư phạm
Năm xuất bản: 2021
Số trang: 491
Tạp chí
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Khổ 19x27cm, dày 100 trang
Khổ 19x27cm, dày 100 trang.
Khổ 19x27cm, dày 100 trang bao gồm cả bìa.
Khổ 19x27cm, dày 100 trang bao gồm cả bìa
Khổ 19x27cm, dày 100 trang bao gồm cả bìa.
Khổ 19x27cm, dày 100 trang cả bìa.
Rồng và hoa sen: bộ sưu tập gốm Việt Nam tại bảo tàng Birmingham
Tạp chí Khảo cổ học, số 3/2021
Tin tức khác
01 Th12 2022 15:10
01 Th12 2022 14:23
01 Th12 2022 14:19
01 Th12 2022 14:15
01 Th12 2022 14:09
01 Th12 2022 13:57
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 6532365
Số người đang online: 5