Đi tìm nguồn gốc người Việt
- Tác giả: Viên Như
- Nxb: Hồng Đức
- Năm xb: 2022
- Số trang: 335tr
- Khổ: 16 x 24 cm
- Bìa: bìa mềm
Tìm về nguồn gốc dân tộc là vấn đề thời thượng. Ông Viên Như vạch một đường đi riêng độc đáo. Dựa vào kiến thức Dịch học và chữ Nho của mình, ông giải mã trống đồng Ngọc Lũ. Từ đó ông khám phá ra Dịch nhà Hạ. Lại do khẳng định người Việt là chủ nhân kinh Dịch nên ông đưa ra kết luận quan trọng: người Việt là di duệ của nhà Hạ.
Một phương pháp nếu đúng phải được chứng nghiệm trong thực tế. Nhưng ở đây, khi áp dụng lịch nhà Hạ để tìm nguồn gốc người Việt, tác giả Viên Như cố tình “chế tác” các tư liệu lịch sử cho phù hợp quan điểm của mình. Xác quyết người Việt là chủ Kinh Dịch nên khi “khám phá” ra Hạ dịch ông buộc người Việt phải là hậu duệ nhà Hạ. Nhưng hậu duệ nhà Hạ phải sống ở Trung Nguyên nên buộc ông phải đưa người Việt lên sống ở lưu vực Hoàng Hà từ 6000 năm trước. Để hoàn thành kịch bản “người Việt đúc trống ở phương Nam,” ông lại một lần nữa “sáng tạo” lịch sử, dựng lên sự kiện Tần Thủy Hoàng truy sát người Việt ở Trung Nguyên, khiến họ phải chạy về Việt Nam khoảng 200 năm TCN rồi đúc trống Ngọc Lũ.
Xin trân trọng giới thiệu!
- Nxb: Hồng Đức
- Năm xb: 2022
- Số trang: 335tr
- Khổ: 16 x 24 cm
- Bìa: bìa mềm
Tìm về nguồn gốc dân tộc là vấn đề thời thượng. Ông Viên Như vạch một đường đi riêng độc đáo. Dựa vào kiến thức Dịch học và chữ Nho của mình, ông giải mã trống đồng Ngọc Lũ. Từ đó ông khám phá ra Dịch nhà Hạ. Lại do khẳng định người Việt là chủ nhân kinh Dịch nên ông đưa ra kết luận quan trọng: người Việt là di duệ của nhà Hạ.
Một phương pháp nếu đúng phải được chứng nghiệm trong thực tế. Nhưng ở đây, khi áp dụng lịch nhà Hạ để tìm nguồn gốc người Việt, tác giả Viên Như cố tình “chế tác” các tư liệu lịch sử cho phù hợp quan điểm của mình. Xác quyết người Việt là chủ Kinh Dịch nên khi “khám phá” ra Hạ dịch ông buộc người Việt phải là hậu duệ nhà Hạ. Nhưng hậu duệ nhà Hạ phải sống ở Trung Nguyên nên buộc ông phải đưa người Việt lên sống ở lưu vực Hoàng Hà từ 6000 năm trước. Để hoàn thành kịch bản “người Việt đúc trống ở phương Nam,” ông lại một lần nữa “sáng tạo” lịch sử, dựng lên sự kiện Tần Thủy Hoàng truy sát người Việt ở Trung Nguyên, khiến họ phải chạy về Việt Nam khoảng 200 năm TCN rồi đúc trống Ngọc Lũ.
Xin trân trọng giới thiệu!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Viện Khảo cổ học
- Nhà xb: Khoa học xã hội - 2024
- Số trang: 1358tr
- Khổ: 19x27cm
- Tác giả: Trương Khởi Chi (Chủ biên)
- Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Năm xb: 2021
- Khổ sách: 16 x 24
- Số trang: 661 trang
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
Tạp chí
Phần 3: KCH sơ sử và nhà nước sớm
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
Tin tức khác
02 Th12 2024 10:35
25 Th11 2024 16:02
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9224123
Số người đang online: 17