DI SẢN VĂN HÓA CHĂM HERITAGE OF CHĂM CULTURE LE PATRIMOINE CULTUREL CHĂM

In lần thứ sáu - với 3 ngôn ngữ: Việt, Anh và Pháp.
Tác giả: Nguyễn Văn Kự
Lời giới thiệu: PGS. Cao Xuân PhổSách dày 144 trang, khổ 21x23 cm, in trên giấy Couché
với 170 ảnh đen trắng, 25 bản vẽ các đền tháp cổ Chămpa
Tác giả: Nguyễn Văn Kự
Lời giới thiệu: PGS. Cao Xuân PhổSách dày 144 trang, khổ 21x23 cm, in trên giấy Couché
với 170 ảnh đen trắng, 25 bản vẽ các đền tháp cổ Chămpa
của
nhà khảo cổ học người Pháp Henri Parmentier (1871 – 1949).
Một bản đồ Di tích C
Một bản đồ Di tích C
hăm tại Việt Nam.
Nhà xuất
Nhà xuất
bản Thế Giới, Hà Nội, 2019.
Giá: 198.000đ
Nội dung sách giới thiệu về tài năng của các thế hệ người Chăm “đã xây dựng nên một nền văn hóa riêng rất cao không thua kém bất kỳ nền văn hóa cao đẹp nào thời cổ đại và trung cổ ở Đông Nam Á. Nền văn hóa đó là một thà
Giá: 198.000đ
Nội dung sách giới thiệu về tài năng của các thế hệ người Chăm “đã xây dựng nên một nền văn hóa riêng rất cao không thua kém bất kỳ nền văn hóa cao đẹp nào thời cổ đại và trung cổ ở Đông Nam Á. Nền văn hóa đó là một thà
nh phần khăng khít của văn hóa Việt Nam ngày nay”[1] (Giáo sư, Viện sĩ Phạm Huy Thông).
Phần mở đầu sách là bài giới thiệu của PGS. Cao Xuân Phổ, lời nói đầu của tác giả qua các lần xuất bản.
Phần tiếp theo giới thiệu khái quát các đền tháp Chăm còn lại nằm rải rác suốt dải đất miền Trung từ Thừa Thiên Huế, Quảng Nam tới Bình Thuận và Tây Nguyên, có niên đại từ thế kỷ VII-XVI đó là: Tháp Mỹ Khánh (tỉnh Thừa Thiên Huế); Khu Đền - Tháp Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam (năm 1999 được
Phần mở đầu sách là bài giới thiệu của PGS. Cao Xuân Phổ, lời nói đầu của tác giả qua các lần xuất bản.
Phần tiếp theo giới thiệu khái quát các đền tháp Chăm còn lại nằm rải rác suốt dải đất miền Trung từ Thừa Thiên Huế, Quảng Nam tới Bình Thuận và Tây Nguyên, có niên đại từ thế kỷ VII-XVI đó là: Tháp Mỹ Khánh (tỉnh Thừa Thiên Huế); Khu Đền - Tháp Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam (năm 1999 được
Hội đồng Di sản Thế Giới công nhận là Di sản Văn hóa Thế Giới), khu đền tháp Phật giáo Đồng Dương và nhiều tháp Chăm khác như: Tháp Bằng An, Tháp Chiên Đàn, Tháp Khương Mỹ (tỉnh Quảng Nam); Tháp Phú Lốc, Tháp Cánh Tiên, Tháp Thủ Thiện, Tháp Bánh Ít, Tháp Bình Lâm, Tháp Hưng Thạnh, Tháp Dương Long (tỉnh Bình Định); Tháp Nhạn (tỉnh Phú Yên); Tháp Bà Nha Trang (Pô Nagar, tỉnh Khánh Hòa), Tháp Hòa Lai, Tháp Pô Klông Garai, tháp Pô Rômê (tỉnh Ninh Thuận); Tháp Phú Hài, Tháp Pô Đam (tỉnh Bình Thuận); tháp Yang Prông (tỉnh Đăk lăk), thành Đồ Bàn (tỉnh Bình Định). Tiếp theo đó là những tác phẩm điêu khắc Chăm tuyệt vời có niên đại từ thế kỷ II đến thế kỷ XVI được thể hiện sinh động với những chủ đề về tín ngưỡng, tôn giáo, con người, động vật, hoa lá…: tượng Phật Đồng Dương, đài thờ Mỹ Sơn E1, Nữ thần Devi (Hương Quế), Bồ tát Tara, Đài thờ Trà Kiệu (năm hiện vật trên đã được nhà nước Việt Nam công nhận là bảo vật Quốc gia vào năm 2012), rồi bia Võ Cạnh, thần Siva, Thần Ganesa, vũ nữ Trà Kiệu, Vương miện Vua, Vương miện Hoàng hậu Chăm, và những con vật mang tính huyền thoại như Sư tử, chim thần Garuda… với các phong cách kế tiếp nhau từ thời kỳ đầu Mỹ Sơn E1, Hòa Lai, Đồng Dương, Khương Mỹ, Trà Kiệu, Tháp Mẫm, Yang Mun và Pô Rômê.
Phần kết cuốn sách là: Người Chăm ở Việt Nam, giới thiệu cuộc sống hiện tại, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, vui chơi giải trí, … của người Chăm trong cả nước đang chung sức cùng các dân tộc anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, cùng nhau xây dựng đất nước Việt Nam tươi đẹp, phồn vinh, hạnh phúc.
Di sản Văn hóa Chăm – cuốn sách là kho tư liệu ảnh hết sức quý giá cho những ai muốn khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu về Văn hóa Chăm.
Phần kết cuốn sách là: Người Chăm ở Việt Nam, giới thiệu cuộc sống hiện tại, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, vui chơi giải trí, … của người Chăm trong cả nước đang chung sức cùng các dân tộc anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, cùng nhau xây dựng đất nước Việt Nam tươi đẹp, phồn vinh, hạnh phúc.
Di sản Văn hóa Chăm – cuốn sách là kho tư liệu ảnh hết sức quý giá cho những ai muốn khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu về Văn hóa Chăm.
[1] Phạm Huy Thông, Cao Xuân Phổ, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long. Điêu khắc Chăm (các ngữ Việt, Anh, Nhật), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, trang 16.
Xin trân trọng giới thiệu!
(Nếu mọi người có nhu cầu mua sách này thì liên hệ tác giả hoặc qua sđt của Đ/c:Ngô Thị Nhung: 0973.944.857)
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thứ năm, 15 Tháng 4 2021- 08:51
Thư viện
Tác giả: Phan Phương Thảo
Nhà xuất bản: Hà Nội - 2019
Tổng số trang: 1099tr
Kích thước: 16 x 24cm
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Nhà xuất bản: Hà Nội - 2019
Tổng số trang: 843tr
Kích thước: 16 x 24cm
Tác giả: Trần Đức Anh Sơn
Nhà xuất bản: Dân trí- 2018
Tổng số trang: 133tr
Kích thước: 14,5 x 20,5cm
Tác giả: Will Durant, Dịch giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà xuất bản: Hồng Đức - 2018
Tổng số trang: 403tr
Kích thước: 14,5 x 20,5cm
- Tác giả: Trần Anh Dũng, Nguyễn Thị Thanh Hải, Lý Mạnh Thắng
- Cơ quan xb: Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang
- Nxb: Thế Giới-2021
- Số trang: 177.tr
-...
- Tác giả: TS. Thượng tọa Thích Tâm Đức
- Người dịch: Thích Phước Như
- Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội - 2022
- Số trang: 226 tr
- Khổ: 17 x 24cm
Tác giả: Nguyễn Khắc Sử, Phan Thanh Toàn
Nhà xuất bản: Khoa học xã hội - 2021
Tổng số trang: 545tr
Kích thước: 16x24cm
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Nhà xuất bản: Quân đội nhân dân - 2018
Tổng số trang: 250tr
Kích thước: 14,5 x 20,5cm
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Nhà xuất bản: Quân đội nhân dân - 2018
Tổng số trang: 220tr
Kích thước: 14,5 x 20,5cm
Tạp chí
Rồng và hoa sen: bộ sưu tập gốm Việt Nam tại bảo tàng Birmingham
Tạp chí Khảo cổ học, số 3/2021
Tạp chí Khảo cổ học, số 4/2021
Tạp chí Khảo cổ học, số 4/2021
Khổ 19x27cm, 100 trang
Tạp chí Khảo cổ học, số 5/2021
Khổ 19 x 27cm, 100 trang
Khổ 19 x27cm; Dày: 100 trang
Tin tức khác
12 Tháng 5 2022 11:35
12 Tháng 5 2022 11:32
12 Tháng 5 2022 11:30
12 Tháng 5 2022 11:27
05 Th4 2022 15:17
05 Th4 2022 15:10
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 5297399
Số người đang online: 14