Đặng Huyền Thông tượng nhân gốm tài hoa thời Mạc (A talented potter of the Mac Dynasty
- Tác giả: Nguyễn Đình Chiến
- Nxb: Thanh Niên
- Khổ sách: 24 x26cm
- Số trang: 185tr
- Năm xuất bản: 2017
- Nxb: Thanh Niên
- Khổ sách: 24 x26cm
- Số trang: 185tr
- Năm xuất bản: 2017
Cuốn sách Đặng Huyền Thông tượng nhân gốm tài hoa thời Mạc (A talented potter of the Mac Dynasty của TS.Nguyễn Đình Chiến, Nguyên là Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Cuốn sách được ông hoàn thành sau thời gian nghiên cứu sưu tầm tài liệu hiện vật gốm của tác giả Đặng Huyền Thông - một con người rất đặc biệt của vùng Nam Sách (Hải Dương) ở thời Mạc, thế kỷ XVI.
Đây là một công trình tập hợp giới thiệu đầy đủ nhất về 45 tác phẩm gốm mang họ tên và phong cách tạo tác của ông.
Đặng Huyền Thông là một tượng nhân gốm thời Mạc mà tên tuổi còn được lưu danh trên nhiều tác phẩm gốm mem lam xám. Tên đầy đủ là Đặng Mậu Nghiệp, tự là Huyền Thông. Ông là sinh đồ, người đã thi đỗ tam trường, làm thợ gốm, quê tại xã Hùng Thắng, huyện Thanh Lâm, phủ Nam Sách (nay là Minh Tân, Nam Sách, Hải Dương).
Hiện nay có tới 45 tác phẩm của ông hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam và các Bảo tàng Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Mỹ thuật cung đình Huế ... trong đó có hiện vật đã được chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Loại hình đồ gốm của Đặng Huyền Thông bao gồm các loại đồ thờ như chân đèn, lư hương, mô hình tháp thờ, hũ thơ. Trang trí hoa văn trên các tác phẩm gốm này gồm nhiều đề tài như hình rồng, hoa sen dây, hoa cúc, hình học ...đặc biệt hoa văn hình học được coi là dấu hiệu nối tiếp phong cách truyền thống văn hóa Đông Sơn.
Nội dung cuốn sách được bố cục 5 chương kèm theo phụ lục ảnh minh họa:
Chương 1: Tác phẩm gốm của Đặng Huyền Thông trong khoảng niên hiệu Diên Thành - Đoan Thái (1578 -1588)
Chương 2: Tác phẩm gốm của Đặng Huyền Thông trong khoảng niên hiệu Hưng Trị (1588 - 1591)
Chương 3: Tác phẩm gốm của Đặng Thiện Sỹ trong khoảng niên hiệu Hồng Ninh (1591 - 1592).
Chương 4: Nét tài hoa của tượng nhân gốm thể hiện qua loại hình và trang trí.
Chương 5: Đóng góp vào lịch sử nghệ thuật gốm thời Mạc.
Xin trân trọng giới thiệu!!
Đây là một công trình tập hợp giới thiệu đầy đủ nhất về 45 tác phẩm gốm mang họ tên và phong cách tạo tác của ông.
Đặng Huyền Thông là một tượng nhân gốm thời Mạc mà tên tuổi còn được lưu danh trên nhiều tác phẩm gốm mem lam xám. Tên đầy đủ là Đặng Mậu Nghiệp, tự là Huyền Thông. Ông là sinh đồ, người đã thi đỗ tam trường, làm thợ gốm, quê tại xã Hùng Thắng, huyện Thanh Lâm, phủ Nam Sách (nay là Minh Tân, Nam Sách, Hải Dương).
Hiện nay có tới 45 tác phẩm của ông hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam và các Bảo tàng Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Mỹ thuật cung đình Huế ... trong đó có hiện vật đã được chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Loại hình đồ gốm của Đặng Huyền Thông bao gồm các loại đồ thờ như chân đèn, lư hương, mô hình tháp thờ, hũ thơ. Trang trí hoa văn trên các tác phẩm gốm này gồm nhiều đề tài như hình rồng, hoa sen dây, hoa cúc, hình học ...đặc biệt hoa văn hình học được coi là dấu hiệu nối tiếp phong cách truyền thống văn hóa Đông Sơn.
Nội dung cuốn sách được bố cục 5 chương kèm theo phụ lục ảnh minh họa:
Chương 1: Tác phẩm gốm của Đặng Huyền Thông trong khoảng niên hiệu Diên Thành - Đoan Thái (1578 -1588)
Chương 2: Tác phẩm gốm của Đặng Huyền Thông trong khoảng niên hiệu Hưng Trị (1588 - 1591)
Chương 3: Tác phẩm gốm của Đặng Thiện Sỹ trong khoảng niên hiệu Hồng Ninh (1591 - 1592).
Chương 4: Nét tài hoa của tượng nhân gốm thể hiện qua loại hình và trang trí.
Chương 5: Đóng góp vào lịch sử nghệ thuật gốm thời Mạc.
Xin trân trọng giới thiệu!!
Ngô Thị Nhung
Thông báo
Thứ tư, 12 Tháng 6 2024- 09:59
Thứ bảy, 27 Tháng 5 2023- 14:12
Thứ hai, 06 Tháng 6 2022- 10:10
Thứ tư, 23 Tháng 3 2022- 14:57
Thứ ba, 07 Tháng 9 2021- 16:38
Thư viện
- Tác giả: Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
- Nhà xuất bản: Thanh Hóa – 2020
- Số trang: 212 tr
- Khổ sách: 21 x 29,7cm
- Tác giả:
GS.TS. Nguyễn Hữu Minh
PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương
PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
- Năm xuất bản: ...
- Tác giả: Paul Ory
- Người dịch: Phạm Văn Tuân
- Nhà xb: Dân Trí, 2019
- Khổ: 14 x 20,5
- Số trang: 164tr
- Tác giả :TS.Trần Thị Phương Hoa (Chủ biên), Viện sử học
- Năm xuất bản: 2023
- Số trang: 432tr
- Tác giả: Viện KHXH vùng Nam Bộ
- Năm xuất bản: 2023
- Nhà xb:Lao Động
- Số trang: 500
- Tác giả : TS. Lý Hoàng Mai (Chủ biên)
- Năm xuất bản: 2022
- Số trang: 244
NXB Tổng hợp TPHCM vừa ra mắt trọn bộ 2 quyển sách Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Kông - Tập II: Văn minh vật chất Óc Eo của tác giả Louis Malleret do...
- Tác giả: Phạm Văn Kỉnh
- Nhà xb: Văn hóa dân tộc
- Năm xb: 2024
- Số trang: 302tr
Tạp chí
Khảo cổ học số 2/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Khảo cổ học số 1/2024
Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần nằm ở phía tây tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 100 - 150 km về phía tây; phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía đông giáp huyện Vị Xuyên và huyện Bắc Quang, phía nam giáp huyện Quang Bình.
Phần 2: Khảo cổ học Tiền sử
Phần 1: Vấn đề chung
QUY ĐỊNH GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KHẢO CỔ HỌC
Tin tức khác
07 Th11 2024 10:48
06 Th11 2024 16:08
06 Th11 2024 16:04
04 Th11 2024 11:04
04 Th11 2024 10:56
04 Th11 2024 10:51
Copyright © 2016 by khaocohoc.gov.vn.
Thiết kế bởi VINNO
Tổng số lượt truy cập: 9025336
Số người đang online: 21